Thursday, January 31, 2013

Bị siết nợ bất động sản vẫn phải nộp Thuế TNCN


(VnMedia)Các cá nhân có tài sản đất, nhà đang bị ngân hàng phát mãi sẽ vẫn phải kê khai nộp thuế Thu nhập cá nhân.

Tổng cục Thuế vừa có văn bản số 185/TCT-TNCN tháo gỡ vướng mắc cho cơ quan Thuế địa phương về cách tính thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản.

Theo đó trường hợp cá nhân có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nhưng đem thế chấp, bảo lãnh vay vốn hoặc thanh toán tại ngân hàng, tổ chức tín dụng nhưng khi đến hết thời hạn trả nợ, cá nhân không có khả năng trả nợ thì ngân hàng, tổ chức tín dụng làm thủ tục phát mại để bán bất động sản này.

Tuy nhiên, phải đồng thời thực hiện việc kê khai nộp thuế TNCN thay cho cá nhân trước khi thực hiện thanh quyết toán các khoản nợ của cá nhân.

Cũng theo Tổng cục Thuế, với trường hợp cá nhân có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nhưng đem thế chấp vay vốn hoặc thanh toán với tổ chức cá nhân khác. Nhưng nếu muốn thực hiện chuyển nhượng toàn bộ (hoặc một phần) bất động sản đó để thanh toán nợ thì phải kê khai, nộp thuế TNCN.

Khánh An



Giá đất sẽ linh hoạt hơn?. Nhà Đất Đô Thị

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Chuẩn bị mua một căn nhà


Chuẩn bị mua má»™t căn nhà cÅ©ng hÆ¡i giá»'ng nhÆ° chuẩn bị má»™t cuá»™c hành trình rất dài. Bạn phải thu xếp tài chính của bạn cho Ä'ầy Ä'ủ, biết nÆ¡i bạn sẽ Ä'i, những gì bạn Ä'ang hy vá»�ng hoàn tất và bạn có thể bá»� ra bao nhiêu thá»�i giá»� và tiá»�n bạc.

Các vấn Ä'á»� tài chánh. Vì những lý do hiển nhiên, không có gì quan trá»�ng hÆ¡n việc làm chủ bất Ä'á»™ng sản. NhÆ° bạn thấy, nếu bạn ký vào má»™t món thế chấp mà bạn không thể kham nổi, kết quả có thể khá»'c hại. NhÆ°ng dù bạn có thể kham nổi má»™t món thế chấp, có thể bạn không nên lâm vào hoàn cảnh “giàu nhà nhÆ°ng nghèo tiá»�n.â€� Bạn phải xem xét những vấn Ä'á»� khác cÅ©ng quan trá»�ng Ä'á»'i vá»›i bạn, chẳng hạn nhÆ° việc du lịch và các thói quen chi tiêu của bạn. Chẳng hạn, nếu bạn thích du lịch má»—i lần vài tháng, có lẽ bạn nên khôn ngoan xem xét má»™t căn nhà nhá»� hÆ¡n vá»›i má»™t món thế chấp ít tá»'n kém hÆ¡n, thay vì má»™t căn nhà lá»›n vá»›i má»™t món thế chấp lá»›n, Ä'iá»�u có thể làm cho bạn phải làm việc thêm và ít khả năng tài chánh Ä'ể chi tiêu vá»� những thứ khác mà bạn thích.

 

Má»™t sá»± xem xét khác là thá»�i hạn của món thế chấp

Nhiá»�u ngÆ°á»�i trẻ tuổi chá»�n má»™t món thế chấp thá»�i hạn 30 năm vá»›i lãi suất cá»' Ä'ịnh, nhÆ°ng nếu bạn là má»™t ngÆ°á»�i lá»›n tuổi, bạn có thể nên lá»±a chá»�n má»™t món thế chấp thá»�i hạn 15 năm. Ã�iá»�u tá»'t nhất mà bạn có thể làm là lập má»™t danh sách những vấn Ä'á»� tài chánh của bạn và những thắc mắc của bạn vá»� việc mua má»™t căn nhà và rá»"i tham khảo vá»›i má»™t viên chức nhiá»�u kinh nghiệm vá»� vấn Ä'á»� vay tiá»�n. Má»™t viên chức có kiến thức vá»� vấn Ä'á»� vay tiá»�n có thể giá»'ng nhÆ° má»™t hÆ°á»›ng dẫn viên du lịch, ngÆ°á»�i lúc nào cÅ©ng ở bên bạn tại má»™t nÆ°á»›c ngoài mà bạn không nói cùng ngôn ngữ. Thuật ngữ Ä'ược sá»­ dụng trong các tài liệu của kỹ nghệ thế chấp có thể gây hiểu lầm. Có ngÆ°á»�i nào có thể giải thích má»™t cách rõ ràng các tài liệu, những gì có thể xảy ra, khung thá»�i gian, và thủ tục diá»…n ra nhÆ° thế nào, là Ä'iá»�u vô giá.

 

Tỉ sá»' nợ nần trên lợi tức

Tỉ sá»' nợ nần trên lợi tức của bạn là Ä'iểm then chá»'t khi mua má»™t căn nhà. Những tiêu chuẩn này Ä'ã trở nên chặt chẽ hÆ¡n sau cuá»™c khủng hoảng Ä'ịa á»'c, do Ä'ó Ä'iá»�u quan trá»�ng là phải tham khảo vá»›i các chuyên viên vá»� tình trạng tài chánh cá nhân của bạn. Nói má»™t cách tổng quát, bạn nên có má»™t tỉ sá»' nợ nần trên lợi tức không quá 36% – nghÄ©a là tất cả nợ nần của bạn (kể cả món thế chấp, các thứ thuế, và tiá»�n bảo hiểm) không nên vượt quá 36% lợi tức của bạn. Bạn nên nhá»› ngoài nợ nần, vẫn còn những chi phí hàng tháng cho căn nhà của bạn. Và, dÄ© nhiên, bạn càng nợ ít và kiếm Ä'ược nhiá»�u, Ä'ịa vị của bạn càng tá»'t Ä'ể mua má»™t căn nhà và tạo tá»± do tài chánh của chính bạn.

Vào thá»�i này, cùng vá»›i việc duy trì các chi tiêu và nợ nần của bạn ở tình trạng có thể lo liệu Ä'ược, má»™t yếu tá»' quan trá»�ng Ä'ể mua má»™t căn nhà là có má»™t món tiá»�n Ä'ặt cá»�c kha khá. Hầu hết các ngân hàng cho vay sẽ hài lòng vá»›i má»™t khoản Ä'ặt cá»�c 20%. Bạn càng Ä'ặt cá»�c nhiá»�u, bạn càng vay tiá»�n ít. Hãy nhá»› sá»± sụp Ä'ổ của thị trÆ°á»�ng Ä'ịa á»'c là do những món vay có tiá»�n Ä'ặt cá»�c ít hoặc không Ä'ặt cá»�c gì cả và nhiá»�u ngÆ°á»�i mua giản dị không hiểu các rủi ro.

 

Biết bạn sẽ ở lại căn nhà bao lâu

Ã�ây là má»™t Ä'iá»�u thá»±c sá»± quan trá»�ng bởi vì phí tổn Ä'ể mua và bán má»™t căn nhà rất cao và Ä'òi há»�i nhiá»�u thá»�i gian. Nếu bạn không hoạch Ä'ịnh việc ở lại căn nhà của bạn quá bảy tá»›i mÆ°á»�i năm, hãy nghÄ© tá»›i chuyện thuê nhà. Bạn có thể vẫn quyết Ä'ịnh mua, nhÆ°ng bạn cần biết phí tổn trong việc mua và bảo trì má»™t căn nhà. Hãy tìm hiểu sá»± khác biệt vá»� kinh tế giữa việc mua và thuê. Hãy thá»±c tế vá»� chuyện trong quá khứ bạn Ä'ã dá»�n nhà bao nhiêu lần và liệu bây giá»� bạn có sẵn sàng Ä'ể ở yên trong vài năm hay không. Bạn luôn luôn có thể cho ngÆ°á»�i khác thuê căn nhà của bạn nhÆ°ng Ä'iá»�u này có nghÄ©a bạn sẽ là má»™t chủ Ä'ất (sẵn sàng nhận lãnh má»�i bổn phận Ä'ó) và rá»"i cÅ©ng phải tìm má»™t chá»— khác Ä'ể sinh sá»'ng, hoặc thuê hoặc mua.

 

Sau khi xem xét má»�i yếu tá»' này và chắc chắn rằng bạn sẵn sàng Ä'ể mua, khi Ä'ó hãy thá»±c hiện bÆ°á»›c kế tiếp và tìm Ä'ịa á»'c viên tá»'t nhất trong thị trÆ°á»�ng Ä'ịa á»'c của bạn. Ã�ịa á»'c viên của bạn sẽ giúp bạn chuẩn bị thêm Ä'ể mua căn nhà mÆ¡ Æ°á»›c của bạn! (nn)

« Trở về trang trước



Mất Tết vì “sập bẫy” dự án Thượng Đình Plaza

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Giá nhà đất sẽ giảm mạnh nhờ giãn thuế đất

Thay vì phải nộp hết tiền sử dụng đất 1 lần, Nhà nước có thể cho phép người mua nhà được nộp nhiều lần, trong một thời gian dài. Nhờ đó, giá nhà sẽ hạ thấp hơn nhiều, nguồn cầu bất động sản sẽ tăng cao hơn.

Một số chuyên gia cho rằng, các giải pháp phá băng bất động sản đang nghiêng về giải quyết cung, hàng tồn kho. Trong khi đó, việc cần thiết làm nên tập trung kích cầu. Cụ thể, xem xét việc giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất cho khách hàng, điều này giúp giá bất động sản giảm.

Từ đầu năm 2012 đến nay thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng, hàng tồn kho lên đến 111 tỷ đồng. Đây vẫn chưa phải là con số phản ánh đầy đủ khó khăn của thị trường bất động sản do nhiều dự án không báo cáo. Bộ Xây dựng cho biết, bên cạnh những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước, các giải pháp về thuế như gia hạn thuế, cho doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất tối đa 24 tháng thì thị trường vẫn tiếp tục ngóng chờ những chính sách miễn giảm thuế từ Quốc hội để có cơ sở hạ giá thành bất động sản.

nhà đất, địa ốc, giảm giá

Ông Nguyễn Ngọc Hòa – Ủy viên Ủy ban kinh tế cho rằng, trong cơ cấu cung – cầu bất động sản hiện nay không hợp lý như số liệu đánh giá về cung tại phân khúc nhà ở còn rất nhỏ bé so với cầu. Việc các giải pháp đưa ra tập trung nhiều vào việc giải quyết nguồn cung cho thị trường mà không chú trọng đến cầu là bất hợp lý. Ở các nước phát triển, Chính quyền không đặt vấn đề thu tiền sử dụng đất mà áp khung thuế đất. Vì vậy, tại Việt Nam cần xem xét lại việc cho nên thu tiền sử dụng đất 1 lần hay không? Thay vì đó, Nhà nước nên cho phép người mua nhà trả thuế đất làm nhiều lần trong khoảng thời gian dài có thể 50 năm. Nếu áp dụng giải pháp này, giá thành bất động sản chắc chắn sẽ giảm đi. Có như vậy mới kích thích được nguồn cầu, giá nhà sẽ phù hợp khả năng thanh toán của người mua.

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết, các giải pháp mà Chính phủ đưa ra đã gián tiếp tạo ra gói kích cầu bởi cầu thực đang thấp so với cung. Tháo gỡ khó khăn bất động sản trong thời gian tới sẽ gắn với Chiến lược nhà ở và phát triển nhà ở xã hội. Nó góp phần hỗ trợ người mua nhà, thay vì nhà nước bỏ tiền ra mua, mà nhà nước cho gói kích cầu để người dân mua. Về việc thu tiền sử dụng một lần mà nộp nhiều lần, Bộ Xây dựng đã đề xuất với Chính phủ. Nếu được Quốc hội và Chính phủ phê duyệt sớm người mua nhà sẽ tiếp tục được hưởng lợi.

Ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản cho rằng, chính sách không chỉ cứu nguồn cung thị trường mà phải nhắm đến nguồn cầu thị trường. Một số chính sách Ngân hàng nhà nước đưa ra đã nhắm đến nguồn cầu và cần có đề xuất kích lệ nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng. Ví dụ đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách của các ngân hàng để cho kích lệ mua nhà ở và phát triển thị trường, kích cầu thị trường… Chính sách đó sẽ hỗ trợ tốt hơn cho thị trường hơn là đổ nguồn vốn mới để xây dự án.

Theo Khánh An
VnMedia



Giá nhà đất sẽ giảm mạnh nhờ giãn thuế đất

Thay vì phải nộp hết tiền sử dụng đất 1 lần, Nhà nước có thể cho phép người mua nhà được nộp nhiều lần, trong một thời gian dài. Nhờ đó, giá nhà sẽ hạ thấp hơn nhiều, nguồn cầu bất động sản sẽ tăng cao hơn.

Một số chuyên gia cho rằng, các giải pháp phá băng bất động sản đang nghiêng về giải quyết cung, hàng tồn kho. Trong khi đó, việc cần thiết làm nên tập trung kích cầu. Cụ thể, xem xét việc giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất cho khách hàng, điều này giúp giá bất động sản giảm.

Từ đầu năm 2012 đến nay thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng, hàng tồn kho lên đến 111 tỷ đồng. Đây vẫn chưa phải là con số phản ánh đầy đủ khó khăn của thị trường bất động sản do nhiều dự án không báo cáo. Bộ Xây dựng cho biết, bên cạnh những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước, các giải pháp về thuế như gia hạn thuế, cho doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất tối đa 24 tháng thì thị trường vẫn tiếp tục ngóng chờ những chính sách miễn giảm thuế từ Quốc hội để có cơ sở hạ giá thành bất động sản.

nhà đất, địa ốc, giảm giá

Ông Nguyễn Ngọc Hòa – Ủy viên Ủy ban kinh tế cho rằng, trong cơ cấu cung – cầu bất động sản hiện nay không hợp lý như số liệu đánh giá về cung tại phân khúc nhà ở còn rất nhỏ bé so với cầu. Việc các giải pháp đưa ra tập trung nhiều vào việc giải quyết nguồn cung cho thị trường mà không chú trọng đến cầu là bất hợp lý. Ở các nước phát triển, Chính quyền không đặt vấn đề thu tiền sử dụng đất mà áp khung thuế đất. Vì vậy, tại Việt Nam cần xem xét lại việc cho nên thu tiền sử dụng đất 1 lần hay không? Thay vì đó, Nhà nước nên cho phép người mua nhà trả thuế đất làm nhiều lần trong khoảng thời gian dài có thể 50 năm. Nếu áp dụng giải pháp này, giá thành bất động sản chắc chắn sẽ giảm đi. Có như vậy mới kích thích được nguồn cầu, giá nhà sẽ phù hợp khả năng thanh toán của người mua.

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết, các giải pháp mà Chính phủ đưa ra đã gián tiếp tạo ra gói kích cầu bởi cầu thực đang thấp so với cung. Tháo gỡ khó khăn bất động sản trong thời gian tới sẽ gắn với Chiến lược nhà ở và phát triển nhà ở xã hội. Nó góp phần hỗ trợ người mua nhà, thay vì nhà nước bỏ tiền ra mua, mà nhà nước cho gói kích cầu để người dân mua. Về việc thu tiền sử dụng một lần mà nộp nhiều lần, Bộ Xây dựng đã đề xuất với Chính phủ. Nếu được Quốc hội và Chính phủ phê duyệt sớm người mua nhà sẽ tiếp tục được hưởng lợi.

Ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản cho rằng, chính sách không chỉ cứu nguồn cung thị trường mà phải nhắm đến nguồn cầu thị trường. Một số chính sách Ngân hàng nhà nước đưa ra đã nhắm đến nguồn cầu và cần có đề xuất kích lệ nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng. Ví dụ đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách của các ngân hàng để cho kích lệ mua nhà ở và phát triển thị trường, kích cầu thị trường… Chính sách đó sẽ hỗ trợ tốt hơn cho thị trường hơn là đổ nguồn vốn mới để xây dự án.

Theo Khánh An
VnMedia



Giá đất sẽ linh hoạt hơn?

Để hai phương án về bảng giá đất, khung giá đất cũng sẽ thay đổi khi giá đất thị trường biến động, quy định về giá đất tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được lấy ý kiến nhân dân từ ngày 1/2/2013, theo Bộ Tài Nguyên và môi trường có một số điểm mới đáng chú ý.

Dù đã được chỉnh sửa sau khi tiếp thu ý kiến đại biểu tại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2012, song cả hai lần trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào tháng 12/2012 và tháng 1/2013, những quy định về giá đất ở dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn gây nhiều quan ngại. Bởi vậy, dự thảo lấy ý kiến nhân dân, dù không nhiều song các quy định về giá đất vẫn tiếp tục được chỉnh sửa.

Những điểm mới được nhấn mạnh tại dự thảo là đã sửa đổi quy định về nguyên tắc định giá đất theo hướng định giá đất theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm Nhà nước thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, tính giá trị quyền sử dụng đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và tính các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Luật Đất đai.

Giá đất cũng phải định giá theo thời hạn sử dụng đất; phù hợp với giá đất phổ biến có cùng mục đích sử dụng đã thực hiện thành công khi người sử dụng đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phù hợp với giá trúng đấu giá quyền sử dụng đất hoặc phù hợp với thu nhập từ việc sử dụng đất; các thửa đất liền kề nhau có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng như nhau, có cùng mục đích sử dụng, cùng một thời điểm định giá thì có mức giá như nhau.

Việc giao cho Chính phủ quy định cụ thể phương pháp xác định giá đất cho phù hợp với từng loại đất cũng được coi là điểm mới tại dự thảo lần này.

Vẫn theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, dự thảo cũng bổ sung quy định về ban hành, điều chỉnh khung giá đất, giá đất thuộc khu vực giáp ranh theo hướng: Chính phủ quy định khung giá các loại đất, giá đất thuộc khu vực giáp ranh; khung giá đất được xây dựng định kỳ năm năm một lần và được công bố vào ngày 1/1 của năm đầu kỳ. Và, khi giá đất thị trường tăng hoặc giảm trên 20% so với khung giá đất, giá đất thuộc khu vực giáp ranh và thời gian tăng hoặc giảm liên tục từ 180 ngày trở lên thì Chính phủ điều chỉnh khung giá đất, giá đất thuộc khu vực giáp ranh cho phù hợp.

Với việc xây dựng bảng giá đất và áp dụng bảng giá đất do ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, dự thảo vẫn để hai phương án.

Điểm giống nhau ở cả hai phương án là ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất, khung giá đất, giá đất thuộc khu vực giáp ranh xây dựng bảng giá đất tại địa phương trình hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi ban hành. Phương án hai có thêm quy định bảng giá đất được xây dựng định kỳ năm năm một lần và được công bố vào ngày 1/1 của năm đầu kỳ.

Phương án một quy định thêm, đối với những nơi chưa có giá đất thuộc khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì việc quy định cụ thể giá các loại đất tại khu vực giáp ranh thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan có chức năng xây dựng khung giá đất. Khi giá đất thị trường tăng hoặc giảm trên 20% so với bảng giá đất và thời gian tăng hoặc giảm liên tục từ 60 ngày trở lên thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp và báo cáo Hội đồng nhân dân cùng cấp tại kỳ họp gần nhất. Trường hợp chưa kịp điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp với giá đất thị trường thì ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ nguyên tắc và phương pháp định giá đất quyết định giá đất cụ thể.

Ở phương án này, bảng giá đất do ủy ban nhân cấp tỉnh ban hành được sử dụng để làm căn cứ trong các trường hợp: tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; tính tiền thuê đất khi Nhà nước cho thuê đất; tính tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; tính các khoản thuế liên quan đến đất đai; tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai; tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai; tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.

Còn với phương án hai, bảng giá đất do ủy ban nhân cấp tỉnh ban hành được sử dụng để làm căn cứ tính tiền sử dụng đất khi công nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân; tính các khoản thuế liên quan đến đất đai; tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai; tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai.

Căn cứ vào nguyên tắc, phương pháp định giá đất, ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể mà không được thấp hơn bảng giá đất để áp dụng trong các trường hợp sau: tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất; công nhận quyền sử dụng đất đối với tổ chức sử dụng đất mà phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của luật này; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; tính tiền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.



'Ông lớn' đổ xô làm nhà thu nhập thấp

Với những ưu đãi của Chính phủ trong Nghị quyết 02 về miễn giảm thuế, nhiều "ông lớn" trong ngành bất động sản đổ xô làm nhà thu nhập thấp (TNT) năm 2013. Cơ hội mua nhà giá chỉ 6 triệu đồng/m2 tại Hà Nội có thành hiện thực?

 
Đăng ký làm hơn vạn căn hộ

Tháng đầu năm 2013, hàng loạt tổng công ty tuyên bố triển khai các dự án nhà TNT trong năm 2013, trong đó có những tên tuổi lớn trong lĩnh vực bất động sản như: Vinaconex, HUD, Viglacera, Handico…

Với lễ ký kết rầm rộ cuối tháng 12-2012, dự án nhà TNT Bắc An Khánh (Vân Canh, Hoài Đức) có diện tích 18,55 ha do Tổng Cty Vinaconex làm chủ đầu tư sẽ cung cấp 5.196 căn hộ, quy mô dân số 17.485 người cho 8 nhóm đối tượng theo tiêu chí của nhà ở xã hội và nhà TNT.

Ông Đoàn Châu Phong, Phó Tổng giám đốc Vinaconex cho biết, dự án đang giải phóng mặt bằng và sẽ được triển khai tích cực trong năm 2013.

Còn theo lãnh đạo Tổng Cty đầu tư và phát triển nhà đô thị (HUD), doanh nghiệp này đang khẩn trương hoàn thiện thủ tục chuẩn bị đầu tư để triển khai xây dựng 2 dự án TNT trong quý I và quý II/2013, gồm: dự án Tây Nam Linh Đàm, quy mô 1,7ha đất cho hơn 800 căn hộ, với 53 nghìn m2 sàn và dự án Thanh Lâm – Đại Thịnh II, quy mô 5,23ha đất, với khoảng 2.200 căn hộ, tương đương 137.000 m2 sàn.

Dự án nhà thu nhập thấp CT3-CT4 Kim Chung nằm tại khu đô thị mới Kim Chung, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội có quy mô 1.528 căn hộ. Dự án do Tổng Cty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (Handico) làm chủ đầu tư trên diện tích 3,7 ha, tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 140.481m2.

nhà ở, nhà xã hội, thu nhập thấp, địa ốc
Hà Nội sẽ “nở rộ” nhà thu nhập thấp.

Năm 2013 sẽ hoàn thành khoảng 374 căn hộ. Dự án B4-CT1, B5-CT2 Bắc Cổ Nhuế Chèm (Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội) do Cty cổ phần Đầu tư và thương mại Thủ đô làm chủ đầu tư thực hiện trên 2 ô đất có diện tích khoảng 17.909m2, với tổng mức đầu tư dự kiến trên 178 tỷ đồng. Theo quy hoạch, mỗi ô là 2 tòa nhà 6 tầng, với tổng số căn hộ toàn dự án là 310 căn. Dự án nhà TNT Đặng Xá II (Gia Lâm, Hà Nội) do Tổng Cty Viglacera thực hiện có quy mô hơn 1.000 căn hộ. Dự án dự kiến sẽ khởi công vào quý II/2013.

Tính chung năm 2013, đến nay Hà Nội đã có 7 dự án nhà TNT triển khai trong năm 2013 với số lượng lên đến hơn 11.000 căn hộ. Chưa kể, hiện còn có 5 dự án nhà TNT đang và chuẩn bị bàn giao với gần 3.000 căn hộ.

Giá nhà chỉ 6 triệu đồng/m2?

Trao đổi với PV, Lê Ngọc Ước, Giám đốc Cty phát triển đô thị hạ tầng Viglacera, chủ đầu tư dự án nhà TNT Đại Mỗ-Tây Mỗ cho biết, với những ưu đãi dành cho nhà TNT như thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT thì giá có thể giảm xuống còn 8 triệu/m2 (thấp hơn 2 triệu đồng/m2 so với giá nhà TNT của một số dự án hiện nay).

Tuy nhiên, ông Phạm Sỹ Liêm – Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam cho biết: "Hầu hết các dự án nhà TNT xin triển khai năm 2013 đều do các tổng công ty Nhà nước làm chủ đầu tư. Những dự án đó đều nằm trong khu đô thị đã có quỹ đất sạch. Với công nghệ xây dựng hiện đại, cùng hàng loạt các ưu đãi dành cho nhà TNT thì giá nhà TNT chỉ vào khoảng 6 triệu đồng/m2 là hợp lý".

Còn Giám đốc một doanh nghiệp tư nhân từng làm nhà TNT chia sẻ: "Chúng tôi hoàn thành nhà TNT bàn giao trong năm 2012 nhưng đến năm 2013 muốn xin dự án nhà TNT làm tiếp nhưng không còn quỹ đất. Hiện các quỹ đất dành cho nhà TNT đều nằm trong tay của các "ông lớn" trong ngành xây dựng. Nếu chúng tôi có quỹ đất đó, xây nhà TNT không có thang máy cùng hưởng các ưu đãi từ Chính phủ như nhau thì 6 triệu đồng/m2 hoàn toàn có thể làm được".

Theo Ngọc Mai
Tiền Phong



'Tướng' Savills bắt mạch bất động sản 2013

‘Tướng’ Savills bắt mạch bất động sản 2013

 Hà Nội cần 20 ngàn căn hộ tái định cư
Hà Nội định thu hồi hàng nghìn m2 đất xây hạ tầng xã hội

Ông Trần Như Trung, Phó giám đốc Savills VN cho rằng thị trường BĐS Việt Nam thời gian qua như bộ phim nhiều tập, nhiều kịch tính thắt – mở. Tuy nhiên, lần "thắt" này có vẻ kéo dài hơn người ta tưởng.

 Ảnh: minh họa – Internet

 

Học lại từ vỡ lòng

Hãy lấy bối cảnh cho "bộ phim" từ năm 2000 – 2012, nghĩa là "cậu bé bất động sản" khoảng 12 tuổi. Lúc mới khai sinh, thị trường mới có khoảng 2-3 dự án khu đô thị mới, diện tích văn phòng cũng chỉ chiếm khoảng 1/12 so với bây giờ. Sinh sau đẻ muộn trong số các ngành nghề trong đại gia đình kinh tế Việt Nam, nên "cậu" được săn sóc và lớn nhanh như thổi. Cậu được bố mẹ (nhà nước, tổ chức cũng như các cá nhân đầu tư) và các anh chị (từ xăng dầu, điện lực, lâm nghiệp…) đặt nhiều kỳ vọng. Thời học "vỡ lòng", cậu tỏ ra hết sức lanh lợi, luôn đứng đầu so với các bạn cùng trang lứa – cứ xây, cứ mua là lãi. May mắn nối tiếp may mắn! Năm 2007, đất nước gia nhập WTO, bất động sản đương nhiên được chú ý nhiều nhất, bởi ngoài các họ hàng gần, giờ đây còn có thêm đông đảo "láng giềng xa" để mắt săn sóc cậu.

Tuy nhiên, vài năm sau cậu có quá nhiều chương trình phải học. Các "bài toán" phải làm không chỉ dừng lại ở các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thông thường, mà còn bao gồm cả phân tích, đánh giá, dự báo… Cậu bắt đầu cảm thấy khó khăn, trong khi niềm tin của những người xung quanh vào cậu không hề vơi đi mà càng ngày càng chất ngất.

Ngày qua ngày, việc phải đến đã đến. Khi những khó khăn đã quá tầm kiểm soát, cậu bé bất động sản trở thành nguyên nhân gây giảm sút thành tích chung, thậm chí liên lụy đến các ngành nghề khác. Sau nhiều năm loay hoay với những giải pháp để cứu bất động sản, giờ đây điều quan trọng là tất cả đã hiểu ở một mức độ nhất định, rằng con đường đi đến thành công không hề bằng phẳng và không thể thiếu hành trang là những bài học cơ bản, óc phân tích, suy đoán và đặc biệt là kinh nghiệm tích lũy. Kết thúc bộ phim, như trong các bộ phim Hollywood, sẽ là có hậu: cậu bé học ngày học đêm, bổ túc những kiến thức cơ bản, vừa học vừa hành và rồi sẽ trở thành một chàng trai mạnh mẽ, có sự nghiệp riêng.

Không để mất tinh thần

Giống như mọi cá nhân trong học tập cũng như công việc, ai cũng từng có sai lầm, thất bại; điều khó khăn nhất luôn là thừa nhận mình đã sai và không mất tinh thần. Trong suốt quá trình tư vấn cho khách hàng, chúng tôi luôn phải đối diện với hai trạng thái đối nghịch: hoặc quá phấn khích như cậu bé nêu trên ở giai đoạn đầu hoặc quá buồn bã ở giai đoạn tiếp theo. Tư vấn trong giai đoạn 2011-2012 không chỉ đơn giản là tính toán, phân tích thị trường mà quan trọng hơn là phải khích lệ được tinh thần kinh doanh của chủ đầu tư. Thường có hai luận điểm cơ bản được sử dụng để làm điều đó.

Thứ nhất – thị trường thật rộng lớn và còn nhiều việc phải làm. Thật vậy, thị trường Việt Nam với dân số gần 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng đô thị 3,4%/ năm. Số dân sử dụng nhà ở căn hộ mới chỉ khoảng 4,19% trên cả nước, khoảng 16% ở Hà Nội và 6% ở TP.HCM. Diện tích

siêu thị bình quân đầu người là 0,1m2/ người, thấp hơn 6-8 lần so với các nước trong khu vực Đông Nam á.

Thứ hai – khủng hoảng là một phần tất yếu của phát triển. Khi làm việc với nhà đầu tư nước ngoài, đề cập đến khủng hoảng, chúng tôi luôn nhận được câu trả lời ở đâu cũng có và thời nào cũng có. Nhiều người còn cho biết thêm, họ trở thành triệu phú không phải là một lần mà… nhiều lần! Có nghĩa là trở thành triệu phú, rồi trắng tay, rồi lại thành triệu phú. Vì thế, cách trở thành triệu phú mới thực sự quan trọng. Cá nhân tôi cũng đã rất ngạc nhiên vì những lời khuyên này.

…và hồi sinh

Với việc điều chỉnh thị trường quyết liệt như năm 2012, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào khả năng phục hồi để phát triển bền vững. Giá bình quân trên thị trường căn hộ để bán đã giảm 27% so với mức giá bình quân năm 2009. Nếu xét theo từng hạng thì giá hạng a giảm 2%, B giảm 6% và C giảm 5% so với giá của năm 2011. Cũng theo giả sử nêu trên, các thành phần trong thị trường trước khi triển khai đầu tư hay mua sản phẩm của dự án đều đã có những kinh nghiệm nhất định trong việc "đọc" thị trường và phân tích tính khả thi của dự án. Trong 2 tuần cuối tháng 12/2012, tôi có buổi làm việc với hai khách hàng. yêu cầu của họ đã khiến tôi hoàn toàn tin tưởng vào sự hồi sinh của thị trường. Lâu lắm tôi mới nhận được những yêu cầu như vậy: phân tích, dự báo và chỉ ra sản phẩm phù hợp từ 2015 đến 2030! Bất kể thị trường như thế nào, hai dự án này có thể coi như hai phông toan trắng tinh đang chờ những nét vẽ của tôi và chủ đầu tư trên đó. Tương tự như việc cậu bé bất động sản chấp nhận học hành tử tế để vượt qua kỳ thi khó.

Với tôi, như vậy là thị trường đã hồi sinh

Theo Trần Như Trung – Doanh Nhân



Tướng Savills 'bắt mạch' bất động sản 2013

‘Tướng’ Savills bắt mạch bất động sản 2013

 Hà Nội cần 20 ngàn căn hộ tái định cư
Hà Nội định thu hồi hàng nghìn m2 đất xây hạ tầng xã hội

Ông Trần Như Trung, Phó giám đốc Savills VN cho rằng thị trường BĐS Việt Nam thời gian qua như bộ phim nhiều tập, nhiều kịch tính thắt – mở. Tuy nhiên, lần "thắt" này có vẻ kéo dài hơn người ta tưởng.

 Ảnh: minh họa – Internet

 

Học lại từ vỡ lòng

Hãy lấy bối cảnh cho "bộ phim" từ năm 2000 – 2012, nghĩa là "cậu bé bất động sản" khoảng 12 tuổi. Lúc mới khai sinh, thị trường mới có khoảng 2-3 dự án khu đô thị mới, diện tích văn phòng cũng chỉ chiếm khoảng 1/12 so với bây giờ. Sinh sau đẻ muộn trong số các ngành nghề trong đại gia đình kinh tế Việt Nam, nên "cậu" được săn sóc và lớn nhanh như thổi. Cậu được bố mẹ (nhà nước, tổ chức cũng như các cá nhân đầu tư) và các anh chị (từ xăng dầu, điện lực, lâm nghiệp…) đặt nhiều kỳ vọng. Thời học "vỡ lòng", cậu tỏ ra hết sức lanh lợi, luôn đứng đầu so với các bạn cùng trang lứa – cứ xây, cứ mua là lãi. May mắn nối tiếp may mắn! Năm 2007, đất nước gia nhập WTO, bất động sản đương nhiên được chú ý nhiều nhất, bởi ngoài các họ hàng gần, giờ đây còn có thêm đông đảo "láng giềng xa" để mắt săn sóc cậu.

Tuy nhiên, vài năm sau cậu có quá nhiều chương trình phải học. Các "bài toán" phải làm không chỉ dừng lại ở các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thông thường, mà còn bao gồm cả phân tích, đánh giá, dự báo… Cậu bắt đầu cảm thấy khó khăn, trong khi niềm tin của những người xung quanh vào cậu không hề vơi đi mà càng ngày càng chất ngất.

Ngày qua ngày, việc phải đến đã đến. Khi những khó khăn đã quá tầm kiểm soát, cậu bé bất động sản trở thành nguyên nhân gây giảm sút thành tích chung, thậm chí liên lụy đến các ngành nghề khác. Sau nhiều năm loay hoay với những giải pháp để cứu bất động sản, giờ đây điều quan trọng là tất cả đã hiểu ở một mức độ nhất định, rằng con đường đi đến thành công không hề bằng phẳng và không thể thiếu hành trang là những bài học cơ bản, óc phân tích, suy đoán và đặc biệt là kinh nghiệm tích lũy. Kết thúc bộ phim, như trong các bộ phim Hollywood, sẽ là có hậu: cậu bé học ngày học đêm, bổ túc những kiến thức cơ bản, vừa học vừa hành và rồi sẽ trở thành một chàng trai mạnh mẽ, có sự nghiệp riêng.

Không để mất tinh thần

Giống như mọi cá nhân trong học tập cũng như công việc, ai cũng từng có sai lầm, thất bại; điều khó khăn nhất luôn là thừa nhận mình đã sai và không mất tinh thần. Trong suốt quá trình tư vấn cho khách hàng, chúng tôi luôn phải đối diện với hai trạng thái đối nghịch: hoặc quá phấn khích như cậu bé nêu trên ở giai đoạn đầu hoặc quá buồn bã ở giai đoạn tiếp theo. Tư vấn trong giai đoạn 2011-2012 không chỉ đơn giản là tính toán, phân tích thị trường mà quan trọng hơn là phải khích lệ được tinh thần kinh doanh của chủ đầu tư. Thường có hai luận điểm cơ bản được sử dụng để làm điều đó.

Thứ nhất – thị trường thật rộng lớn và còn nhiều việc phải làm. Thật vậy, thị trường Việt Nam với dân số gần 90 triệu người, tốc độ tăng trưởng đô thị 3,4%/ năm. Số dân sử dụng nhà ở căn hộ mới chỉ khoảng 4,19% trên cả nước, khoảng 16% ở Hà Nội và 6% ở TP.HCM. Diện tích

siêu thị bình quân đầu người là 0,1m2/ người, thấp hơn 6-8 lần so với các nước trong khu vực Đông Nam á.

Thứ hai – khủng hoảng là một phần tất yếu của phát triển. Khi làm việc với nhà đầu tư nước ngoài, đề cập đến khủng hoảng, chúng tôi luôn nhận được câu trả lời ở đâu cũng có và thời nào cũng có. Nhiều người còn cho biết thêm, họ trở thành triệu phú không phải là một lần mà… nhiều lần! Có nghĩa là trở thành triệu phú, rồi trắng tay, rồi lại thành triệu phú. Vì thế, cách trở thành triệu phú mới thực sự quan trọng. Cá nhân tôi cũng đã rất ngạc nhiên vì những lời khuyên này.

…và hồi sinh

Với việc điều chỉnh thị trường quyết liệt như năm 2012, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng vào khả năng phục hồi để phát triển bền vững. Giá bình quân trên thị trường căn hộ để bán đã giảm 27% so với mức giá bình quân năm 2009. Nếu xét theo từng hạng thì giá hạng a giảm 2%, B giảm 6% và C giảm 5% so với giá của năm 2011. Cũng theo giả sử nêu trên, các thành phần trong thị trường trước khi triển khai đầu tư hay mua sản phẩm của dự án đều đã có những kinh nghiệm nhất định trong việc "đọc" thị trường và phân tích tính khả thi của dự án. Trong 2 tuần cuối tháng 12/2012, tôi có buổi làm việc với hai khách hàng. yêu cầu của họ đã khiến tôi hoàn toàn tin tưởng vào sự hồi sinh của thị trường. Lâu lắm tôi mới nhận được những yêu cầu như vậy: phân tích, dự báo và chỉ ra sản phẩm phù hợp từ 2015 đến 2030! Bất kể thị trường như thế nào, hai dự án này có thể coi như hai phông toan trắng tinh đang chờ những nét vẽ của tôi và chủ đầu tư trên đó. Tương tự như việc cậu bé bất động sản chấp nhận học hành tử tế để vượt qua kỳ thi khó.

Với tôi, như vậy là thị trường đã hồi sinh

Theo Doanh Nghiệp



Mua bán nhà, đất vẫn quen kiểu 'tay bo' - Bất Động Sản VietNamNet

Tại báo cáo tổng kết của Bộ Xây dựng về thị trường bất động sản 2012, nhiều con số không mấy lạc quan về thị trường đã được tiết lộ.

 
Đặc biệt, con số có chưa đến 6.000 giao dịch bất động sản tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. HCM có thể khiến nhiều người phải giật mình.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, trong năm 2012, Hà Nội chỉ có 1.833 giao dịch bất động sản thành công qua sàn. Tại TP. HCM, tình hình có vẻ khá hơn, nhưng số giao dịch qua sàn cũng chỉ đạt 4.015 giao dịch.

Tuy nhiên, theo đại diện một số sàn giao dịch, số liệu thống kê của Bộ Xây dựng chưa phản ánh đúng tình hình giao dịch trên thị trường. Bởi, với thói quen giao dịch "tay bo" quá phổ biến, nên số lượng giao dịch trên thực tế có thể lớn hơn nhiều so với lượng giao dịch mà Bộ Xây dựng thống kê được.

mua nhà, hợp đồng, trao tay, nhà đất
Nhiều dự án đã giảm mạnh giá bán nhưng vẫn bế tắc trong việc bán hàng

Ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sàn giao dịch Nhadat24h cho biết, số lượng giao dịch qua sàn lâu nay không đại diện cho thị trường. Thói quen giao dịch không qua sàn nhằm trốn thuế và giảm thiểu chi phí vẫn tồn tại ở đa số người dân. Bên cạnh đó, tại các sàn bất động sản, không phải giao dịch nào cũng được các sàn thống kê, báo cáo.

Thực tế, trong năm 2012, thị trường gần như "đóng băng". Hầu hết các giao dịch đều tập trung vào một số dự án có mức giá hấp dẫn. Đơn cử như Dự án Đại Thanh, sau khi sản phẩm được bán qua sàn của chủ đầu tư, các sản phẩm này tiếp tục "trôi nổi" qua tay rất nhiều nhà đầu tư và các sàn khác, song có lẽ không mấy giao dịch mua đi bán lại này được các sàn thống kê hay báo cáo.

Đánh giá về thị trường bất động sản năm 2012, một số công ty nghiên cứu cũng đưa ra những kết quả không mấy khả quan. Theo đó, lượng giao dịch thành công trong năm 2012 đạt rất thấp, giảm khoảng 70% so với năm 2011.

Do thị trường quá trầm lắng, nhiều chủ dự án liên tục phải giảm giá căn hộ và áp dụng đủ chiêu bán nhà. Thậm chí, nhiều chủ dự án căn hộ cao cấp sau khi giảm mạnh giá bán không mấy hiệu quả đã phải dùng đến "hạ sách" là phát tờ rơi và treo băng rôn quảng cáo bán hàng tại nhiều tuyến phố để thu hút khách hàng. Cách quảng cáo bán hàng này được cho là rất phản cảm, nhưng lại rất phổ biến thời gian gần đây, càng chứng tỏ nhiều chủ dự án hiện đang bế tắc trong việc bán hàng.

Ông Đặng Văn Quang, Giám đốc Công ty tư vấn bất động sản NaViGat cho rằng, vấn đề của thị trường hiện nay vẫn là lòng tin. Khi người dân chưa tin vào sự hồi phục kinh tế thì việc giảm giá nhỏ giọt để bán nhà vẫn là thất bại. Để lấy lại lòng tin của khách hàng, ông Quang cho rằng, cần phải có một chính sách đủ mạnh để phát triển kinh tế, trong khi các chủ đầu tư cần tiếp tục giảm giá bán.

Ông Trần Kiên Cường, Tổng giám đốc Golden Gain Việt Nam (thành viên của Tập đoàn Hòa Phát) cũng thừa nhận, giá bán tại nhiều dự án đã giảm nhiều, nhưng lòng tin của khách hàng đã mất nên việc bán được hàng trở lên rất khó.

Với nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, thị trường và người mua nhà đã được thông qua và đang tiếp tục được đề xuất, ông Cường cho rằng, niềm tin của người dân vào bất động sản sẽ dần được khôi phục và thị trường sẽ có những tín hiệu tích cực tại một số phân khúc, trước khi lan tỏa ra toàn bộ thị trường.

Việc thị trường có những chuyển biến tích cực ra sao, ông Cường cho rằng, cần phải chờ thêm từ 3 – 6 tháng nữa. Khi ấy, những chính sách của Nhà nước mới bắt đầu phát huy tác dụng tới doanh nghiệp và có những tác động tích cực tới thị trường.

Theo Phương Anh
ĐTCK 



Giá nhà đất sẽ giảm mạnh nhờ giãn thuế đất

(VnMedia) - Thay vì phải nộp hết tiền sử dụng đất 1 lần, Nhà nước có thể cho phép người mua nhà được nộp nhiều lần, trong một thời gian dài. Nhờ đó, giá nhà sẽ hạ thấp hơn nhiều, nguồn cầu bất động sản sẽ tăng cao hơn.

Một số chuyên gia cho rằng, các giải pháp phá băng bất động sản đang nghiêng về giải quyết cung, hàng tồn kho. Trong khi đó, việc cần thiết làm nên tập trung kích cầu. Cụ thể, xem xét việc giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất cho khách hàng, điều này giúp giá bất động sản giảm.

Từ đầu năm 2012 đến nay thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng, hàng tồn kho lên đến 111 tỷ đồng. Đây vẫn chưa phải là con số phản ánh đầy đủ khó khăn của thị trường bất động sản do nhiều dự án không báo cáo. Bộ Xây dựng cho biết, bên cạnh những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước, các giải pháp về thuế như gia hạn thuế, cho doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất tối đa 24 tháng thì thị trường vẫn tiếp tục ngóng chờ những chính sách miễm giảm thuế từ Quốc hội để có cơ sở hạ giá thành bất động sản.

Ông Nguyễn Ngọc Hòa – Ủy viên Ủy ban kinh tế cho rằng, trong cơ cấu cung – cầu bất động sản hiện nay không hợp lý như số liệu đánh giá về cung tại phân khúc nhà ở còn rất nhỏ bé so với cầu. Việc các giải pháp đưa ra tập trung nhiều vào việc giải quyết nguồn cung cho thị trường mà không chú trọng đến cầu là bất hợp lý. Ở các nước phát triển, Chính quyền không đặt vấn đề thu tiền sử dụng đất mà áp khung thuế đất. Vì vậy, tại Việt Nam cần xem xét lại việc cho nên thu tiền sử dụng đất 1 lần hay không? Thay vì đó, Nhà nước nên cho phép người mua nhà trả thuế đất làm nhiều lần trong khoảng thời gian dài có thể 50 năm. Nếu áp dụng giải pháp này, giá thành bất động sản chắc chắn sẽ giảm đi. Có như vậy mới kích thích được nguồn cầu, giá nhà sẽ phù hợp khả năng thanh toán của người mua.

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết, các giải pháp mà Chính phủ đưa ra đã gián tiếp  tạo ra gói kích cầu bởi cầu thực đang thấp so với cung. Tháo gỡ khó khăn bất động sản trong thời gian tới sẽ gắn với Chiến lược nhà ở và phát triển nhà ở xã hội. Nó góp phần hỗ trợ người mua nhà, thay vì nhà nước bỏ tiền ra mua, mà nhà nước cho gói kích cầu để người dân mua. Về việc thu tiền sử dụng một lần mà nộp nhiều lần, Bộ Xây dựng đã đề xuất với Chính phủ. Nếu được Quốc hội và Chính phủ phê duyệt sớm người mua nhà sẽ tiếp tục được hưởng lợi.

Ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản cho rằng, chính sách không chỉ cứu nguồn cung thị trường mà phải nhắm đến nguồn cầu thị trường. Một số chính sách Ngân hàng nhà nước đưa ra đã nhắm đến nguồn cầu và cần có đề xuất kích lệ nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng. Ví dụ đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách của các ngân hàng để cho kích lệ mua nhà ở và phát triển thị trường, kích cầu thị trường… Chính sách đó sẽ hỗ trợ tốt hơn cho thị trường hơn là đổ nguồn vốn mới để xây dự án.

Khánh An



Giá nhà đất sẽ giảm mạnh nhờ giãn thuế đất

(VnMedia) - Thay vì phải nộp hết tiền sử dụng đất 1 lần, Nhà nước có thể cho phép người mua nhà được nộp nhiều lần, trong một thời gian dài. Nhờ đó, giá nhà sẽ hạ thấp hơn nhiều, nguồn cầu bất động sản sẽ tăng cao hơn.

Một số chuyên gia cho rằng, các giải pháp phá băng bất động sản đang nghiêng về giải quyết cung, hàng tồn kho. Trong khi đó, việc cần thiết làm nên tập trung kích cầu. Cụ thể, xem xét việc giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất cho khách hàng, điều này giúp giá bất động sản giảm.

Từ đầu năm 2012 đến nay thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng, hàng tồn kho lên đến 111 tỷ đồng. Đây vẫn chưa phải là con số phản ánh đầy đủ khó khăn của thị trường bất động sản do nhiều dự án không báo cáo. Bộ Xây dựng cho biết, bên cạnh những giải pháp hỗ trợ từ Ngân hàng nhà nước, các giải pháp về thuế như gia hạn thuế, cho doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất tối đa 24 tháng thì thị trường vẫn tiếp tục ngóng chờ những chính sách miễm giảm thuế từ Quốc hội để có cơ sở hạ giá thành bất động sản.

Ông Nguyễn Ngọc Hòa – Ủy viên Ủy ban kinh tế cho rằng, trong cơ cấu cung – cầu bất động sản hiện nay không hợp lý như số liệu đánh giá về cung tại phân khúc nhà ở còn rất nhỏ bé so với cầu. Việc các giải pháp đưa ra tập trung nhiều vào việc giải quyết nguồn cung cho thị trường mà không chú trọng đến cầu là bất hợp lý. Ở các nước phát triển, Chính quyền không đặt vấn đề thu tiền sử dụng đất mà áp khung thuế đất. Vì vậy, tại Việt Nam cần xem xét lại việc cho nên thu tiền sử dụng đất 1 lần hay không? Thay vì đó, Nhà nước nên cho phép người mua nhà trả thuế đất làm nhiều lần trong khoảng thời gian dài có thể 50 năm. Nếu áp dụng giải pháp này, giá thành bất động sản chắc chắn sẽ giảm đi. Có như vậy mới kích thích được nguồn cầu, giá nhà sẽ phù hợp khả năng thanh toán của người mua.

Đại diện Bộ Xây dựng cho biết, các giải pháp mà Chính phủ đưa ra đã gián tiếp  tạo ra gói kích cầu bởi cầu thực đang thấp so với cung. Tháo gỡ khó khăn bất động sản trong thời gian tới sẽ gắn với Chiến lược nhà ở và phát triển nhà ở xã hội. Nó góp phần hỗ trợ người mua nhà, thay vì nhà nước bỏ tiền ra mua, mà nhà nước cho gói kích cầu để người dân mua. Về việc thu tiền sử dụng một lần mà nộp nhiều lần, Bộ Xây dựng đã đề xuất với Chính phủ. Nếu được Quốc hội và Chính phủ phê duyệt sớm người mua nhà sẽ tiếp tục được hưởng lợi.

Ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản cho rằng, chính sách không chỉ cứu nguồn cung thị trường mà phải nhắm đến nguồn cầu thị trường. Một số chính sách Ngân hàng nhà nước đưa ra đã nhắm đến nguồn cầu và cần có đề xuất kích lệ nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng. Ví dụ đầu tư cơ sở hạ tầng, chính sách của các ngân hàng để cho kích lệ mua nhà ở và phát triển thị trường, kích cầu thị trường… Chính sách đó sẽ hỗ trợ tốt hơn cho thị trường hơn là đổ nguồn vốn mới để xây dự án.

Khánh An



Tiên đoán lạc quan về thị trường nhà đất


Hôm Thứ Ba tuần trÆ°á»›c, các kinh tế gia hàng Ä'ầu vá»� Ä'ịa á»'c nói vá»›i giá»›i xây dá»±ng rằng thị trÆ°á»�ng nhà Ä'ất Ä'ã Ä'ụng tá»›i Ä'áy, má»™t Ä'iá»�u Ä'ược chá»� Ä'ợi từ lâu, và Ä'ược dá»± Ä'oán sẽ cho thấy những gia tăng mạnh mẽ, nhất là trong năm 2014.

Các nhà xây dá»±ng có thể sẽ khởi sá»± việc xây cất khoảng 650,000 căn nhà biệt lập dành cho má»™t gia Ä'ình trong năm 2013, tức tăng gần 22% so vá»›i năm trÆ°á»›c, sau Ä'ó tăng khoảng 30%, lên tá»›i 844,000 căn trong năm 2014, theo ông David Crowe, kinh tế gia trưởng của Hiệp Há»™i Xây Dá»±ng Nhà Toàn Quá»'c (NAHB), tại cuá»™c triển lãm của những nhà xây dá»±ng quá»'c tế (International Builders) ở Las Vegas.

Những vụ khởi công xây dá»±ng chung cÆ° dành cho nhiá»�u gia Ä'ình, Ä'ã tăng vá»�t Ä'ể Ä'áp ứng má»™t nhu cầu có vẻ nhÆ° không thể Ä'áp ứng nổi vá»� nhà cho thuê, tiếp theo vụ sụp Ä'ổ của thị trÆ°á»�ng Ä'ịa á»'c, Ä'ược dá»± trù sẽ tăng 22%, lên tá»›i gần 300,000 trong năm nay, sau Ä'ó tăng khoảng 6% trong năm 2014. NhÆ°ng việc xây dá»±ng các Ä'Æ¡n vị gia cÆ° dành cho nhiá»�u gia Ä'ình có thể sẽ chậm lại so vá»›i nhịp Ä'á»™ mạnh mẽ trong những năm gần Ä'ây.

Những vụ mua bán và giá nhà có thể cũng sẽ tăng.

Ã"ng Frank Norhaft, kinh tế gia trưởng của Freddie Mac, tiên Ä'oán những vụ mua bán nhà ở sẽ tăng 8% trong năm 2013, nhá»� giá»›i tiêu thụ gia tăng việc mua nhà Ä'ể lợi dụng lãi suất thế chấp thấp, có thể sẽ tiếp tục dÆ°á»›i 4% cho năm nay.

Giá nhà có thể tăng trong khoảng từ 2% Ä'ến 3% trong năm 2013, cho thấy rằng tình trạng giá cả xuá»'ng dá»'c Ä'ã chấm dứt tại hầu hết các thị trÆ°á»�ng. “Chúng ta Ä'ang di chuyển Ä'úng hÆ°á»›ng,â€� ông Nothaft nói trong má»™t cuá»™c phá»�ng vấn, và nói thêm rằng thị trÆ°á»�ng vẫn còn vài năm nữa má»›i trở lại nhịp hoạt Ä'á»™ng bình thÆ°á»�ng.

Chỉ Sá»' các Thị TrÆ°á»�ng Ã�ang Cải Thiện (IMI) của Hiệp Há»™i Xây Dá»±ng Nhà Toàn Quá»'c cho thấy 242 thị trÆ°á»�ng Ä'ang há»"i phục trong Tháng Giêng, tăng từ con sá»' 12, khi chỉ sá»' khởi sá»± vào Tháng Chín 2011. Ã"ng Crowe nói: “Sá»± lạc quan của tôi vững chắc hÆ¡n. Chúng ta Ä'ang chứng kiến những gia tăng này tại nhiá»�u thị trÆ°á»�ng hÆ¡n.â€�

Chắc chắn vẫn còn nhiá»�u lo ngại. Gần 80% những nhà xây dá»±ng nói má»'i quan tâm lá»›n nhất của há»� là phí tổn vá»� vật liệu xây dá»±ng Ä'ang tăng, sau Ä'ó là sá»± bế tắc và bất trắc tại thủ Ä'ô Washington, Ä'iá»�u có thể làm cho giá»›i tiêu thụ lo ngại vá»� việc mua nhà.

Trong sá»' những trở ngại khác có tình trạng thị trÆ°á»�ng việc làm không tá»'t Ä'ẹp cho lắm và việc Ä'ánh giá nhà Ä'ang gặp nhiá»�u vấn Ä'á»�. Sá»± khó khăn trong việc Ä'ủ Ä'iá»�u kiện vay má»™t món tiá»�n mua nhà tiếp tục làm cho nhiá»�u ngÆ°á»�i muá»'n mua nhà bị loại ra khá»�i thị trÆ°á»�ng, theo ông David Berson, kinh tế gia trưởng tại Nationwide Insurance. Ã"ng nói: “Các tiêu chuẩn bảo Ä'ảm món vay quá cứng rắn sẽ không chặn Ä'ứng sá»± cải thiện của thị trÆ°á»�ng Ä'ịa á»'c nhÆ°ng nó Ä'ặt má»™t rào cản vá»� chuyện sá»± cải thiện có thể tiến xa nhÆ° thế nào. Những ngân hàng cho vay và giá»›i hữu trách Ä'ã trở nên quá nhạy cảm vá»� rủi ro trong việc cấp tín dụng.â€� (nn)

« Trở về trang trước



Cứu địa ốc vực dậy hàng trăm ngành liên quan

Cứu địa ốc vực dậy hàng trăm ngành liên quan

Giải cứu bất động sản hay ‘thổi bóng’?
‘Bơm’ 60.000 tỷ giải cứu BĐS và xây dựng hạ tầng
‘Cứu’ bất động sản như cứu hỏa!

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức, Lê Chí Hiếu phân tích: “Bất động sản chỉ chiếm 3,2% trên tổng GDP nhưng sức ảnh hưởng của nó không hề nhỏ vì địa ốc chi phối đến hàng trăm ngành nghề”.

Nhiều quan điểm cho rằng cứu địa ốc là kích cầu cho nhiều ngành nghề liên quan. Ảnh: Vũ Lê.

Theo ông Hiếu, nhìn bất động sản là một ngành riêng lẻ, chiếm tỷ lệ nhỏ bé trên tổng GDP cả nước rồi phủ nhận sức ảnh hưởng của nó là thiếu sót lớn. Quan điểm đó ví như chỉ “trông cây mà chẳng thấy rừng”.

Ông Hiếu giải thích, thị trường bất động sản là hàn thử biểu của nền kinh tế. Cánh chim báo bão ấy là đầu vào của nhiều ngành nghề khác nhau. Không có đất, không có nhà thì các ngành: hạ tầng, thiết kế, vật tư, xây dựng, nội thất, gốm sứ, máy móc cơ điện, thiết bị gia dụng… cũng mất đi cơ hội phát triển.

Theo chuyên gia này, thậm chí các ngành tưởng chừng không hề liên quan như: hội họa, điêu khắc cũng thịnh suy theo sức khỏe của thị trường địa ốc. Nhà đất không bán được thì các ngành nghệ thuật này cũng mất đi không gian tồn tại. Đó là chưa kể đến sau lưng bất động sản còn có cả hệ thống ngân hàng. Doanh nghiệp địa ốc “chết” thì nhà băng cũng khó khăn, gây bất ổn xã hội rất lớn.

“Căn hộ chứa trong nó hàng trăm, thậm chí cả nghìn sản phẩm. Từ ngôi nhà phát sinh vô vàn nhu cầu khác nhau. Hỗ trợ thị trường địa ốc là kích cầu, vực dậy hàng trăm ngành nghề liên quan”, ông nhấn mạnh.

Lãnh đạo Công ty Thủ Đức House nhận xét, xã hội vẫn còn lấn cấn tại sao phải cứu những đại gia địa ốc từng lãi to song đó là quan điểm chủ quan. Các đơn vị làm ăn chộp giật, thời hoàng kim lợi nhuận lớn họ đã nộp thuế cho Nhà nước, đóng góp cho ngân sách. Cuộc chơi rất sòng phẳng vì khi khủng hoảng các doanh nghiệp này cũng đã “ăn đòn”, nếm mùi lỗ nặng, xem như trả giá cho sai lầm của họ.

Theo các chuyên gia, địa ốc Hà Nội tồn kho hàng nghìn căn hộ nên việc giải cứu là cần thiết. Ảnh: Hoàng Lan.

“Năm 2013 tôi kỳ vọng Chính phủ đưa ra những quyết sách nhanh chóng, kịp thời và cụ thể. Doanh nghiệp phải tự tìm cách tự tháo gỡ khó khăn nhưng Nhà nước cũng đừng hỗ trợ kiểu vừa đánh vừa lùi vì hậu quả sẽ rất nghiêm trọng”, ông Hiếu nói.

Đồng tình với Tiến sĩ Lê Chí Hiếu, các chuyên gia đều xác định giải cứu thị trường bất động sản là chuyện tất yếu. Song nhiều ý kiến đề xuất cần phải có những giải pháp cụ thể, thận trọng nhằm trị bệnh tận gốc, đặc biệt là tránh kích cầu nhầm đối tượng.

Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, tồn kho bất động sản lớn dẫn đến ứ đọng vốn nhiều nên việc giải cứu bất động sản là cần thiết. Thêm vào đó, địa ốc còn dắt dây đến các ngành: xi măng, sắt thép, kính, gạch ốp lát… Vì vậy thị trường cần có bàn tay điều hành của Nhà nước.

Theo ông Doanh, với các con số “khủng” như dư nợ tín dụng liên quan đến bất động sản lên đến một triệu tỷ đồng, tồn kho hàng chục nghìn căn hộ thì chuyện giải cứu là điều không cần bàn cãi. “Gỡ khó cho thị trường cũng chính là tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, thông qua các ngành liên quan đến bất động sản”, ông nói.

Tuy nhiên, ông Doanh cho rằng quá trình giải cứu cần “đánh trúng” vào người có nhu cầu thực sự thay vì hỗ trợ nhầm trường hợp đầu cơ. Chuyên gia này cho rằng, nhà thu nhập thấp một tỷ đồng một căn, riêng trả tiền lãi đã một trăm triệu đồng, sức người nghèo không cam nổi. Do đó giải pháp cứu thị trường phải cần đồng bộ, và quan trọng nhất theo ông Doanh là phải giảm chi phí vô hình ở các khâu xin cho dự án, phí lobby…

Phó tổng giám đốc Tập đoàn Cengroup, Phạm Thanh Hưng nhận định, đứng ở góc độ doanh nghiệp, các đơn vị bất động sản không cần được bơm vốn mà chỉ cần được các giải pháp tài chính hỗ trợ. “Chính phủ bơm tiền cho doanh nghiệp nhưng không có các giải pháp hỗ trợ người mua thì thị trường cũng không thể khởi sắc”, ông nói.

Trước đó, tại phiên thảo luận của Ủy ban kinh tế Quốc hội ngày 24-1, một số vị đại biểu nhấn mạnh, trước khi giải cứu cần phải quy rõ trách nhiệm người làm cho thị trường bất động sản đóng băng như hiện nay. Các giải pháp được nhiều đại biểu đưa ra là cần phải tránh lợi ích nhóm, đảm bảo đúng quy luật phát triển của thị trường.

Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng muốn tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động phải tìm ra những điểm nghẽn ảnh hưởng tới nền kinh tế. Đó chính là cung cầu lệch pha quá lớn. "Đối tượng được hỗ trợ là người dân nhưng bảo vệ lợi ích doanh nghiệp cũng chính là bảo vệ người dân. Từ đó ngân hàng cũng được lợi và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô", lãnh đạo Bộ cho hay.

Theo Hoàng Lan – Vũ Lê
VnExpress



Nam Cường bàn giao 400 căn hộ, biệt thự

Tập đoàn Nam Cường vừa bàn giao hơn 300 căn hộ thuộc tổ hợp chung cư CT7, CT8 và gần 100 căn nhà liền kề, biệt thự – khu đô thị Dương Nội (Lê Văn Lương, Hà Nội) cho khách hàng.

Toàn bộ số căn hộ, biệt thự nói trên được khách hàng ký hợp đồng mua bán và đóng tiền theo tiến độ từ năm 2009 – 2010.

Theo đại diện chủ đầu tư, đợt bàn giao trong tháng 1/2013, Tập đoàn Nam Cường đã chiết khấu trực tiếp đối với 30% giá trị còn lại của hợp đồng mà khách hàng nộp khi nhận bàn giao căn hộ.

Ngoài ra, với các thỏa thuận hợp tác với các ngân hàng như MB, Liên Việt Post Bank, Agribank hỗ trợ gói tín dụng kéo dài đến 15 năm cho người vay mua nhà.

Dự kiến trong tháng 2/2013, Nam Cường tiếp tục bàn giao hơn 400 căn hộ chung cư và gần 200 căn nhà liền kề, biệt thự thuộc khu đô thị mới Dương Nội và đến giữa năm 2013 dự kiến sẽ bàn giao tiếp 1.000 căn hộ cho khách hàng.

Được biết, tổ hợp chung cư CT7-CT8 Lê Văn Lương Residentials gồm 14 tòa nhà cao 25 tầng được xây dựng trên tổng diện tích đất toàn khu là gần 52.000 m2, hệ số sử dụng đất là 6,27 lần, mật độ xây dựng 26,6%. Diện tích căn hộ tại dự án từ 54 – 190m2.



Nên xử lý hình sự chủ dự án sử dụng vốn sai mục đích


(VnMedia)Theo kiến nghị của một số đại biểu Quốc hội, việc chủ đầu tư dự án huy động vốn dự án này nhưng lại đem tiền đầu tư dự án khác cần phải xem xét xử lý hình sự.
 
Thị trường bất động sản thời gian dài vừa qua đã xảy ra rất nhiều vụ việc lừa đảo lớn trong đó chủ yếu liên quan đến việc chủ đầu tư dùng nguồn vốn huy động của khách hàng nhưng lại đem tiền đó đi đầu tư, sử dụng không đúng mục đích gây thiệt hại rất lớn cho khách hàng.

Đơn cử,  như vụ việc Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ 1/5 huy động vốn trái phép của hơn 300 khách hàng với tổng số tiền 800 tỷ đồng để bán nhà liền kề, biệt thự tại dự án Khu đô thị Thanh Hà – Cienco 5. Công ty cổ phần Kinh doanh dịch vụ cao cấp dầu khí (PVCR) với Dự án Hanoi Time Tower (Hà Đông, Hà Nội), Công ty cổ phần Kinh doanh bất động sản Ngọc Lan với Dự án Chung cư 83 – Ngọc Hồi (Hoàng Mai, Hà Nội)… cũng huy động của người mua nhà hàng trăm tỷ đồng rồi không tiến hành xây dựng đúng cam kết.

Chính vì vậy, trong năm 2012, các vụ kiện cáo của khách hàng phần lớn là do các chủ đầu tư huy động vốn từ tiền mua nhà ứng trước của khách hàng, sau đó đầu tư vào nhiều dự án khác nhau dẫn đến tình trạng mất thanh khoản.

Theo đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch, vấn đề không phải là quy định có cho nhà đầu tư thứ cấp góp vốn hay không, góp bao nhiêu phần trăm, quy định chủ đầu tư bán hàng ở giai đoạn nào, bán bao nhiêu…, mà quan trọng là phải có chế tài bảo vệ những đồng vốn góp của người dân.

"Phải có chế tài đảm bảo những đồng vốn mà chủ đầu tư huy động được giải ngân cho chính dự án đó, không thể để chủ đầu tư huy động vốn rồi muốn làm gì thì làm, lấy tiền của dự án này đầu tư vào dự án khác. Khi thị trường điều chỉnh, dự án "chết" dây chuyền, khiến nhà đầu tư bị vạ lây.

Đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch cũng cho rằng, điểm nóng khó giải quyết nhất của thị trường bất động sản hiện nay khi hàng loạt dự án bất động sản đã huy động vốn của nhà đầu tư, nhưng không tiến hành xây dựng đúng cam kết. Thậm chí, chủ đầu tư còn mang chính dự án đã huy động vốn của khách hàng để thế chấp, vay tiền ngân hàng rồi "ôm" cả tiền của ngân hàng lẫn nhà đầu tư thứ cấp bỏ trốn khiến khách hàng mất niềm tin, thị trường trở nên hỗn loạn như hiện nay.

(tổng hợp)



Khắc phục tình trạng tùy tiện trong thu hồi đất. Nhà Đất Đô Thị

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Wednesday, January 30, 2013

Sợ BĐS trong nước, đổ tiền mua nhà nước ngoài. Nhà Đất Đô Thị

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Sợ BĐS trong nước, đổ tiền mua nhà nước ngoài. Nhà Đất Đô Thị

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Kiến nghị cho ghi nợ lệ phí trước bạ nhà đất

Báo Người Lao Động Điện tử – Tiếng nói của Liên đoàn Lao động TPHCM

Tổng biên tập: Đỗ Danh Phương – Giấy phép số 1872/GP- BTTTT cấp ngày 9 tháng 10 năm 2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Địa chỉ: 127 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3 – TPHCM, Điện thoại: 84-8-3930.6262 / 3930.3270, Fax: 84-8-3930.4707, Email: ng.laodong@nld.com.vn
Bản quyền thuộc về Báo Người Lao Động © 2001 – 2011.

Ghi rõ nguồn www.nld.com.vn khi sử dụng lại thông
tin từ website này.

[Đầu trang]
runbyvccorp



Phí gửi xe cao ngang lương công chức

Để có một chỗ đỗ ô tô, người dân phải bỏ ra số tiền ngang lương công chức. Phí gửi xe đang trở thành nỗi khiếp sợ của cư dân chung cư cao cấp Hà Nội.

 
Giá gửi xe cắt cổ

Trong khi thị trường bất động sản vẫn trong tình trạng ế ẩm trầm trọng thì những tranh chấp, bất ổn giữa cư dân và chủ đầu tư tại Hà Nội liên tục diễn ra khiến người ta càng thêm "khiếp sợ" chung cư.

Mang cái mác "Paris giữa lòng Hà Nội" nhưng từ khi dọn về sinh sống, chưa khi nào cư dân chung cư The Manor được ngủ yên bởi các loại phí. Cách đây 5 năm, họ phải tập trung phản đối chủ đầu tư Bitexco khi tự đưa ra mức phí dịch vụ gửi xe giá "cắt cổ" là 100 USD/tháng/ô tô và xe máy là 10 USD/tháng… Sau một thời gian dài đấu tranh, Bitexco đã buộc phải giảm giá xuống còn 104.000 đồng/tháng đối với xe máy, ôtô 875.000 đồng/tháng xe thứ nhất và 1,2 triệu đồng/tháng xe thứ hai.

Mặc dù đã đưa về mức phí khá thấp so với mặt bằng phí trông giữ xe tại nhiều khu chung cư trên địa bàn thành phố nhưng từ giữa tháng 6/2012 đến nay, cư dân lại tiếp tục phản đối, không đóng phí dịch vụ gửi xe vì cho rằng chủ đầu tư chưa chứng minh được quyền sở hữu tầng hầm, nhiều căn hộ bị chậm cấp sổ đỏ và chủ đầu tư chưa tổ chức Hội nghị nhà chung cư dù cư dân đã dọn về sống được 6 năm.

Keangnam (Phạm Hùng, huyện Từ Liêm, Hà Nội), chung cư thuộc hàng hiện đại, cao cấp nhất Việt Nam do Công ty Keangnam-Vina làm chủ đầu tư cũng không tránh khỏi "tai tiếng" liên quan đến phí gửi xe. Ban đầu, mức phí trông giữ ô tô, xe máy được chủ đầu áp dụng lần lượt là 1,462 triệu đồng và 104.000 đồng mỗi tháng, phí xe máy vé ngày là 10.000 đồng/xe/lượt đã vấp phải sự phản đối gay gắt của cư dân sinh sống tại đây do cao hơn nhiều lần quy định của UBND thành phố Hà Nội.

Sau một thời gian đấu tranh, đến cuối tháng 7/2011, chủ đầu tư đã buộc phải giảm hơn 1 nửa phí gửi xe máy tại Keangnam xuống còn 45.000 đồng/tháng, phí gửi ô tô là 1,25 triệu đồng/tháng.

Sau The Manor, Keangnam, cư dân chung cư cao cấp Golden Westlake lại khổ sở vì phí gửi ô tô khi bị chủ đầu tư Hà Việt Tung Shing "chém đẹp" với mức 2,5 triệu đồng/tháng. Trong khi tranh chấp sở hữu chung riêng khu vực tầng hầm giữa chủ đầu tư và cư dân vẫn chưa rõ ràng thì Sở Tài chính Hà Nội lại đồng ý cho Hà Việt Tung Shing thu mức phí gửi xe ngất ngưởng nói trên khiến cư dân bức xúc.

phí, chung cư, gửi xe, tranh chấp
Cư dân Golden Westlake đang khổ sở vì phí gửi xe “khủng” 2,5 triệu đồng/tháng

Từ ngày 24/1 tới nay, do bị chặn lối xuống tầng hầm vì không chịu đóng phí "khủng", hàng trăm ô tô của cư dân phơi nắng phơi mưa, nằm la liệt lối. Cư dân Golden Westlake cho hay sẽ tiếp tục đấu tranh cho tới khi đòi lại được sự công bằng.

Trên địa bàn Hà Nội, còn khá nhiều chung cư đang và đã bất ổn vì phí gửi xe như 93 Lò Đúc, NO5 Khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính hay 96 Định Công, Sky City 88 Láng Hạ…

Mấu chốt từ văn bản luật

Liên quan đến những bất ổn thời gian qua tại các chung cư, theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn, nguyên nhân chủ yếu là do văn bản pháp luật chồng chéo, mô hình quản lý nhà chung cư chưa nêu rõ giữa quyền hạn và trách nhiệm của chủ đầu tư với ban quản trị; chưa có phương pháp xác định diện tích nhà chung, riêng…Còn mâu thuẫn về quyền lợi và trách nhiệm của chủ đầu tư, đơn vị được giao quản lý và người dân trong quản lý và sử dụng nhà chung cư.

"Chúng ta mới chỉ tập trung làm sao để có được quỹ nhà mà dường như quên việc quản lý sau đầu tư, dịch vụ. Nhiều quy định quản lý đã không theo kịp tốc độ phát triển"- ông Tuấn nói.

Còn theo luật sư Bùi Quang Hưng, luật sư điều hành của Văn phòng luật sư Bùi Quang Hưng và Cộng sự, sở dĩ xảy ra tình trạng bất ổn về phí dịch vụ nói chung và phí gửi xe nói riêng tại các chung cư như hiện nay là do từ khâu hợp đồng mua bán giữa người dân và chủ đầu tư đã không được làm rõ ngay từ đầu. Khách hàng chủ yếu quan tâm đến các yếu tố khác như giá cả, chất lượng…là chính chứ không mấy người để ý đến phí dịch vụ, phí gửi xe về sau. Đến khi vào ở, thấy phí cao quá mới bắt đầu khiếu kiện, nảy sinh mâu thuẫn.

"Khi mua nhà, khách hàng nên xem xét kỹ hợp đồng, hợp đồng mua bán phải rõ ràng, rành mạch, đâu là sở hữu chung riêng…để tránh xảy ra những mâu thuẫn về sau", luật sư Hưng nói.

Tuy nhiên, luật sư Hưng cho rằng mẫu chốt để giải quyết những bất ổn phải nằm ở văn bản pháp luật của nhà nước.

"Gốc của vấn đề nằm ở mâu thuẫn sở hữu chung riêng. Vì vậy, Luật phải chỉ rõ phần nào là diện tích chung, phần nào là diện tích riêng. Những cái gì thuộc tiêu chuẩn nhà chung cư ở Việt Nam phải có như phải tính diện tích chung của người dân, có chỗ để xe thì mới được phép đầu tư xây dựng…Ví dụ, khi quy định xây dựng nhà chung cư cao 10 tầng, phải có 200 chỗ đỗ xe thì phần đỗ xe đó xe được phân bổ cho người dân, hộ nào có ô tô, để ô tô, có xe máy, để xe máy, chủ đầu tư không có quyền định đoạt vào phần diện tích đã quy định này. Ngoài 200 chỗ đỗ xe đó ra, nếu chủ đầu tư chi tiền xây thêm100 chỗ đỗ xe nữa thì 100 chỗ này thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư, muốn làm gì thì làm", ông Hưng phân tích.

Đâu là giải pháp hữu hiệu để phá băng thị trường BĐS hiện nay? Mời bạn đọc Vland
cùng đưa ra những giải pháp giải cứu thị trường BĐS để hi vọng vực dậy thị
trường vào năm mới, 2013. Bạn đọc cũng có thể gửi những ý kiến bình luận, những
bài viết đưa ra ý kiến của mình trước những chính sách của Bộ xây dựng nhằm vực
lại thị trường đầy khó khăn này.
 
 Những ý kiến góp ý xác đáng, có hiệu quả sẽ được đăng tải trên trang bất động
sản Vland và được trả nhuận bút theo quy định. Các giải pháp hay, được độc giả
bình chọn nhiều nhất sẽ nhận được những phần quà hấp dẫn của chuyên trang bất
động sản Vland.
 
 Thời gian bắt đầu diễn đàn từ ngày 18/12/2012 và kết thúc vào 30/1/2013.
 
 Kính mời độc giả tham gia đóng góp ý kiến để những chính sách sắp tới Bộ xây
dựng đưa ra sẽ được đông đảo phản hồi và sự đồng tình của người dân nhiều hơn.
 Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về email: vland@vietnamnet.vn


Theo Minh Tùng
Kiến thức

 



Mua bán nhà, đất vẫn quen kiểu 'tay bo'

Tại báo cáo tổng kết của Bộ Xây dựng về thị trường bất động sản 2012, nhiều con số không mấy lạc quan về thị trường đã được tiết lộ.

 
Đặc biệt, con số có chưa đến 6.000 giao dịch bất động sản tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP. HCM có thể khiến nhiều người phải giật mình.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, trong năm 2012, Hà Nội chỉ có 1.833 giao dịch bất động sản thành công qua sàn. Tại TP. HCM, tình hình có vẻ khá hơn, nhưng số giao dịch qua sàn cũng chỉ đạt 4.015 giao dịch.

Tuy nhiên, theo đại diện một số sàn giao dịch, số liệu thống kê của Bộ Xây dựng chưa phản ánh đúng tình hình giao dịch trên thị trường. Bởi, với thói quen giao dịch "tay bo" quá phổ biến, nên số lượng giao dịch trên thực tế có thể lớn hơn nhiều so với lượng giao dịch mà Bộ Xây dựng thống kê được.

mua nhà, hợp đồng, trao tay, nhà đất
Nhiều dự án đã giảm mạnh giá bán nhưng vẫn bế tắc trong việc bán hàng

Ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sàn giao dịch Nhadat24h cho biết, số lượng giao dịch qua sàn lâu nay không đại diện cho thị trường. Thói quen giao dịch không qua sàn nhằm trốn thuế và giảm thiểu chi phí vẫn tồn tại ở đa số người dân. Bên cạnh đó, tại các sàn bất động sản, không phải giao dịch nào cũng được các sàn thống kê, báo cáo.

Thực tế, trong năm 2012, thị trường gần như "đóng băng". Hầu hết các giao dịch đều tập trung vào một số dự án có mức giá hấp dẫn. Đơn cử như Dự án Đại Thanh, sau khi sản phẩm được bán qua sàn của chủ đầu tư, các sản phẩm này tiếp tục "trôi nổi" qua tay rất nhiều nhà đầu tư và các sàn khác, song có lẽ không mấy giao dịch mua đi bán lại này được các sàn thống kê hay báo cáo.

Đánh giá về thị trường bất động sản năm 2012, một số công ty nghiên cứu cũng đưa ra những kết quả không mấy khả quan. Theo đó, lượng giao dịch thành công trong năm 2012 đạt rất thấp, giảm khoảng 70% so với năm 2011.

Do thị trường quá trầm lắng, nhiều chủ dự án liên tục phải giảm giá căn hộ và áp dụng đủ chiêu bán nhà. Thậm chí, nhiều chủ dự án căn hộ cao cấp sau khi giảm mạnh giá bán không mấy hiệu quả đã phải dùng đến "hạ sách" là phát tờ rơi và treo băng rôn quảng cáo bán hàng tại nhiều tuyến phố để thu hút khách hàng. Cách quảng cáo bán hàng này được cho là rất phản cảm, nhưng lại rất phổ biến thời gian gần đây, càng chứng tỏ nhiều chủ dự án hiện đang bế tắc trong việc bán hàng.

Ông Đặng Văn Quang, Giám đốc Công ty tư vấn bất động sản NaViGat cho rằng, vấn đề của thị trường hiện nay vẫn là lòng tin. Khi người dân chưa tin vào sự hồi phục kinh tế thì việc giảm giá nhỏ giọt để bán nhà vẫn là thất bại. Để lấy lại lòng tin của khách hàng, ông Quang cho rằng, cần phải có một chính sách đủ mạnh để phát triển kinh tế, trong khi các chủ đầu tư cần tiếp tục giảm giá bán.

Ông Trần Kiên Cường, Tổng giám đốc Golden Gain Việt Nam (thành viên của Tập đoàn Hòa Phát) cũng thừa nhận, giá bán tại nhiều dự án đã giảm nhiều, nhưng lòng tin của khách hàng đã mất nên việc bán được hàng trở lên rất khó.

Với nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, thị trường và người mua nhà đã được thông qua và đang tiếp tục được đề xuất, ông Cường cho rằng, niềm tin của người dân vào bất động sản sẽ dần được khôi phục và thị trường sẽ có những tín hiệu tích cực tại một số phân khúc, trước khi lan tỏa ra toàn bộ thị trường.

Việc thị trường có những chuyển biến tích cực ra sao, ông Cường cho rằng, cần phải chờ thêm từ 3 – 6 tháng nữa. Khi ấy, những chính sách của Nhà nước mới bắt đầu phát huy tác dụng tới doanh nghiệp và có những tác động tích cực tới thị trường.

Theo Phương Anh
ĐTCK 



“Cứu” bất động sản chính là tạo cơ hội nhà ở cho người nghèo

Người phát ngôn của Chính phủ Vũ Đức Đam phát biểu tại Họp báo – Ảnh VGP/Nhật Bắc

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2013, phóng viên báo Người tiêu dùng nhắc lại một số ý kiến cho rằng trong khi có tới 80% doanh nghiệp bất động sản thông báo có lãi trong năm 2012 như báo cáo của Bộ Xây dựng thì Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ với các giải pháp hỗ trợ thị trường bất động sản chủ yếu là để "cứu nhà giàu".

"Vậy Người phát ngôn của Chính phủ nói gì với người dân, nhất là với những người đang kỳ vọng có thể được mua nhà thu nhập thấp?", phóng viên đặt câu hỏi.

Người phát ngôn của Chính phủ Vũ Đức Đam nhắc lại, “ngay từ đầu năm 2012, Chính phủ đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư rà soát toàn bộ thực trạng doanh nghiệp, hiện Bộ đã xây dựng được một hệ thống báo cáo đầy đủ về “sức khỏe” doanh nghiệp, được cập nhật thường xuyên”. 

Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng khảo sát thị trường bất động sản. Trước khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 02, Thường trực Chính phủ và các bộ, ngành, các ngân hàng thương mại lớn đã làm việc với TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nghị quyết 02 của Chính phủ với các giải pháp hỗ trợ thị trường được ban hành dựa trên kết quả đánh giá khảo sát, ý kiến của các cơ quan chức năng, các địa phương, các ngân hàng, các hiệp hội bất động sản.

Người phát ngôn Chính phủ khẳng định: "Chính phủ không bao giờ chỉ tập trung cứu nhà giàu, Chính phủ điều hành để nền kinh tế phát triển". Trong điều hành, Chính phủ luôn nhất quán ưu tiên các đối tượng khó khăn. Thời gian qua, chúng ta dành nhiều công sức phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo.

Trong các giải pháp hỗ trợ thị trường bất động sản, Chính phủ xác định đây là một dịp để giúp người nghèo, những người trong điều kiện bình thường không thể mua được một căn hộ. Do đó, hỗ trợ người thu nhập thấp mua nhà là một ưu tiên hàng đầu.

Với các giải pháp của Chính phủ, "trong các đối tượng thụ hưởng, chắc chắn người có thu nhập trung bình được thụ hưởng nhiều hơn người giàu", ông Vũ Đức Đam khẳng định.

Một điểm khác được Người phát ngôn của Chính phủ nhấn mạnh là trong quá trình xây dựng các giải pháp hỗ trợ thị trường bất động sản, Chính phủ đã bàn và tính tới hai đặc điểm rất khác biệt của thị trường bất động sản Việt Nam so với các nước.

Thứ nhất, Việt Nam là nước đang phát triển, nên thị trường bất động sản gắn liền với nhiều ngành nghề như ngành xây dựng và ngành sản xuất, kinh doanh vật liệu, thiết bị xây dựng…

Thứ hai, ở nhiều nước, những người có thu nhập trung bình, trong đó có các đối tượng làm công ăn lương, lựa chọn thuê nhà là giải pháp đầu tiên cho bài toán nhà ở. Còn người Việt Nam ta có tâm lý muốn có nhà riêng trên mảnh đất của mình.

Các đặc điểm đó đã được Chính phủ cân nhắc đến và các giải pháp cụ thể sắp tới về tài chính, đất đai, quy hoạch, xây dựng… đều nhằm mục tiêu tháo gỡ cho bất động sản và giúp những người khó khăn tiếp cận nhà ở, đồng thời phát triển các thiết chế xã hội như trường học, bệnh viện thông qua việc chuyển đổi công năng sử dụng của một số dự án bất động sản.   

Như đã đưa tin, Nghị quyết 02 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu được ban hành ngày 7/1/2013 ban  nêu rõ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ dành từ 20.000 – 40.000 tỷ đồng với thời hạn tối đa 10 năm để hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại nhà nước cho vay mua nhà. Đồng thời, các ngân hàng thương mại nhà nước dành một lượng vốn hợp lý (tối thiểu khoảng 3% tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại nhà nước) để cho các đối tượng thu nhập thấp, cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang vay để thuê, thuê mua nhà ở xã hội và thuê, mua nhà ở thương mại … với lãi suất thấp, kỳ hạn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng.

Giải pháp hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội một mặt giúp cân đối cung cầu trên thị trường, đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân thu nhập thấp, mặt khác giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, dần làm thị trường ấm lên, từ đó giải quyết được nợ xấu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Thu Hà



Kiến nghị cho ghi nợ lệ phí trước bạ nhà đất


Thứ năm 31/01/2013 07:00

Trong đó, UBND TP kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính cho phép được ghi nợ lệ phí trước bạ khi cấp "sổ đỏ". Với các trường hợp được ghi nợ, trước khi thực hiện các quyền của mình, người sử dụng đất sẽ phải trả nợ nghĩa vụ tài chính như Chính phủ đã cho phép trước đây.

Cũng theo UBND TP Hà Nội, năm 2012, toàn thành phố cấp được 82.539 "sổ đỏ", chỉ đạt 43% kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Tới nay, TP Hà Nội đã cấp được tổng cộng hơn 1 triệu "sổ đỏ" (đối với đất ở) cho các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất, đạt 95% số thửa đất đủ điều kiện và đã kê khai đăng ký cấp "sổ đỏ".

Chính Trung



Gần nửa doanh nghiệp bất động sản thua lỗ

Thứ ba, 29/1/2013, 17:39 GMT+7

Doanh nghiệp có lãi chiếm khoảng 66% trong tổng số gần 56.000 đơn vị. Số kinh doanh thua lỗ là 17.000 doanh nghiệp, tăng hơn 2.000 so với năm 2011.
Hà Nội cần 45 tỷ đôla hoàn thiện các dự án bất động sản

Thị trường địa ốc khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải treo banner bán ngay tại… ngã tư đèn xanh đèn đỏ. Ảnh: Hoàng Lan.

Theo số liệu Bộ Xây dựng vừa phát đi chiều nay, tính đến 31/12/2012, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là gần 56.000, tăng hơn 7.000 đơn vị so với năm trước. Tổng số doanh nghiệp có lãi là 37.197, trong khi năm 2011 con số này hơn 33.300. Số đơn vị kinh doanh thua lỗ là 17.000 doanh nghiệp, tăng hơn 2.000 so với năm 2011.

Tổng số doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637, trong đó có 2.110 doanh nghiệp xây dựng, 527 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. So với năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng dừng hoạt động, giải thể tăng 6,2%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng 24,1%.

Giá trị sản xuất xây dựng cả nước ước đạt khoảng 720.170 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2011. Theo báo cáo của 40 địa phương, số dự án đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư trong năm 2012 là hơn 3.700 dự án với tổng chi phí cần điều chỉnh bổ sung khoảng 49.200 tỷ đồng, tăng 36% so với tổng mức đầu tư đã phê duyệt.

Năm 2013, Bộ Xây dựng cho biết sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách đồng thời tập trung giải quyết khó khăn của thị trường bất động sản gắn với thực hiện Chiến lược nhà ở quốc gia nhằm tăng nhanh diện tích nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp…

Trong bối cảnh tình hình thị trường bất động sản khó khăn, việc giải cứu địa ốc đang gây nhiều tranh cãi. Theo Bộ Xây dựng, bất động sản liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, do đó, việc tháo gỡ khó khăn là cần thiết để cứu cả nền kinh tế. Còn một số quan điểm cho rằng, không cần thiết phải cứu địa ốc và nên để địa gia địa ốc trả giá cho sai lầm của mình.

Hoàng Lan



13 thành phố có giá bất động sản 'cắt cổ'

Thứ năm, 31/1/2013, 06:30 GMT+7

Đứng đầu là Hong Kong với mức giá trung bình 3,81 triệu USD mỗi căn. Mỹ và Australia là hai quốc gia có nhiều đại diện góp mặt trong danh sách nhất.
Chỗ đỗ xe nửa triệu USD ở Hong Kong
Quỹ đầu tư Nauy định đầu tư 11 tỷ USD vào bất động sản Mỹ

Theo khảo sát mới nhất của Trung tâm Nhà ở Quốc gia Mỹ, người dân nước này chi trung bình hai phần năm thu nhập cho việc mua nhà. Tỷ lệ này ở người thuê nhà là một phần ba. Tệ hơn nữa, giá đất đai hiện còn tăng gấp đôi mức tăng thu nhập của họ.

Trong nghiên cứu gần đây, trang thông tin về tình hình dân cư Mỹ Demographia đã khảo sát các thị trường nhà đất trên thế giới. Sau đó, họ xếp loại những thành phố này dựa trên sự chênh lệch giữa giá bất động sản với thu nhập hộ gia đình trung bình. Đứng đầu thế giới là Hong Kong (Trung Quốc).

1. Hong Kong, Trung Quốc

Giá nhà trung bình: 3,81 triệu USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 282.000 USD

2. Vancouver, Canada

Giá nhà trung bình: 621.300 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 65.200 USD

3. Honolulu, bang Hawaii, Mỹ

Giá nhà trung bình: 627.200 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 67.200 USD

4. Bournemouth và Dorsett, Anh

Giá nhà trung bình: 215.500 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 24.900 USD

5. Port Macquarie, Australia

Giá nhà trung bình: 387.200 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 44.800 USD

6. Sydney, Australia

Giá nhà trung bình: 642.700 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 77.400 USD

7. Santa Cruz, bang California, Mỹ

Giá nhà trung bình: 523.300 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 63.600 USD

8. Sunshine Coast, Australia

Giá nhà trung bình: 430.000 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 53.900 USD

9. Coff’s Harbor, Australia

Giá nhà trung bình: 383.600 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 48.100 USD

10. Santa Barbara, bang California, Mỹ

Giá nhà trung bình: 485.600 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 61.500 USD

11. San Jose, bang California, Mỹ

Giá nhà trung bình: 673.000 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 85.400 USD

12. Oakland (bang California) và San Francisco, Mỹ

Giá nhà trung bình: 568.000 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 73.200 USD

13. London, Anh

Giá nhà trung bình: 310.000 USD

Thu nhập hộ gia đình trung bình: 39.600 USD

Duy Tùng (Theo Huffington Post)



Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản báo lỗ


 

(VnMedia)Theo thống kê của Bộ Xây dựng, năm 2012, có khoảng 17.000 doanh nghiệp báo lỗ chiếm 30,4% so với năm 2011. 

Theo tài liệu báo cáo chính thức của Bộ Xây dựng tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 ngày 16/01/2013 (lấy từ nguồn số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Thống kê) tính đến ngày 31/12/2012, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là 55.870 doanh nghiệp, gồm nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh như: xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng giao thông, xây dựng thủy lợi, thủy điện, hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh bất động sản… Trong đó, số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản là 7.848 chiếm 14%.

Trong năm 2012, số doanh nghiệp ngành xây dựng có lãi là 37.197; số doanh nghiệp thua lỗ là 17.000, tăng hơn 2.000 doanh nghiệp thua lỗ so với năm 2011.

Theo số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ ngành xây dựng gia tăng mạnh trong các năm 2011 và 2012. Nếu như  năm 2010 có 9.451/48.753 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 19,4%), thì đến năm 2011 có 14.998/48.733 doanh nghiệp thua lỗ (30,8%) và năm 2012 có 17.000/55.870 doanh nghiệp thua lỗ (30,4%). 

Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, trong năm 2012, các doanh nghiệp ngành xây dựng tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn như: thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng; các doanh nghiệp thiếu vốn nghiêm trọng cho sản xuất và đầu tư phát triển nhưng không đủ chuẩn để có thể tiếp cận tín dụng, lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao, nhiều doanh nghiệp không dám vay.

Việc thị trường bất động sản đóng băng không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mà còn ảnh hưởng tới thanh khoản của ngân hàng, gây đình trệ sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng trang trí nội thất,…

Đặc biệt là mảng kinh doanh nhà ở, bất động sản bị đình đốn do thị trường trầm lắng, nhiều dự án phát triển nhà ở và đô thị hoặc triển khai chậm hoặc tạm dừng do thiếu vốn hoặc tiếp cận nguồn vốn khó khăn (kể cả các dự án đầu tư nhà ở xã hội). ..

Khánh An



17.000 doanh nghiệp xây dựng thua lỗ

Thứ ba, 29/1/2013, 17:39 GMT+7

Doanh nghiệp có lãi chiếm khoảng 66% trong tổng số gần 56.000 đơn vị. Số kinh doanh thua lỗ là 17.000 doanh nghiệp, tăng hơn 2.000 so với năm 2011.
Hà Nội cần 45 tỷ đôla hoàn thiện các dự án bất động sản

Thị trường địa ốc khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải treo banner bán ngay tại… ngã tư đèn xanh đèn đỏ. Ảnh: Hoàng Lan.

Theo số liệu Bộ Xây dựng vừa phát đi chiều nay, tính đến 31/12/2012, tổng số doanh nghiệp ngành xây dựng đang hoạt động là gần 56.000, tăng hơn 7.000 đơn vị so với năm trước. Tổng số doanh nghiệp có lãi là 37.197, trong khi năm 2011 con số này hơn 33.300. Số đơn vị kinh doanh thua lỗ là 17.000 doanh nghiệp, tăng hơn 2.000 so với năm 2011.

Tổng số doanh nghiệp dừng hoạt động hoặc giải thể là 2.637, trong đó có 2.110 doanh nghiệp xây dựng, 527 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. So với năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng dừng hoạt động, giải thể tăng 6,2%, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tăng 24,1%.

Giá trị sản xuất xây dựng cả nước ước đạt khoảng 720.170 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2011. Theo báo cáo của 40 địa phương, số dự án đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư trong năm 2012 là hơn 3.700 dự án với tổng chi phí cần điều chỉnh bổ sung khoảng 49.200 tỷ đồng, tăng 36% so với tổng mức đầu tư đã phê duyệt.

Năm 2013, Bộ Xây dựng cho biết sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách đồng thời tập trung giải quyết khó khăn của thị trường bất động sản gắn với thực hiện Chiến lược nhà ở quốc gia nhằm tăng nhanh diện tích nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp…

Trong bối cảnh tình hình thị trường bất động sản khó khăn, việc giải cứu địa ốc đang gây nhiều tranh cãi. Theo Bộ Xây dựng, bất động sản liên quan đến nhiều ngành nghề khác nhau, do đó, việc tháo gỡ khó khăn là cần thiết để cứu cả nền kinh tế. Còn một số quan điểm cho rằng, không cần thiết phải cứu địa ốc và nên để địa gia địa ốc trả giá cho sai lầm của mình.

Hoàng Lan



Thảm cảnh sếp bất động sản trốn nợ ngày tết - Kinh doanh - Dân trí

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm)


vccorp.vn



Thảm cảnh sếp bất động sản trốn nợ ngày tết - Kinh doanh - Dân trí

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm)


vccorp.vn



"Đại gia" nhà đất xoay xở tự cứu mình

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm)


vccorp.vn



"Đại gia" nhà đất xoay xở tự cứu mình

Đơn vị quảng cáo:  

0944 525 625 (Ms.Trang)

Email: quangcao@admicro.vn

Tel: 844 39748899 Ext:2222 Website: www.admicro.vn

Hỗ trợ và CSKH: 01268 269 779 (Ms. Thơm)


vccorp.vn



Xin miễn tiền đất cho người có nhiều nhà

"Kiến nghị Bộ TNMT, Bộ Tài chính xem xét miễn tiền sử dụng đất đối với trường hợp người dân có hai nhà đất trở lên nhưng tổng diện tích đất không vượt hạn mức giao đất ở, trừ trường hợp người dân được giao đất lần thứ hai"

UBND TP.HCM kiến nghị như trên về trường hợp nhà đất tạo lập trước 15-10-1993 được cấp giấy chứng nhận trong báo cáo (ngày 25-1) sơ kết công tác cấp giấy chứng nhận theo Chỉ thị 1474 của Thủ tướng Chính phủ.

Theo Luật Đất đai, đối tượng trên khi cấp giấy chứng nhận được miễn tiền sử dụng đất. Tuy nhiên, quy định của ngành thuế chỉ miễn tiền sử dụng đất đối với người có một căn nhà duy nhất. Do đó, nếu đã được cấp giấy chứng nhận cho căn nhà trước đó thì sẽ không được miễn tiền sử dụng đất khi cấp giấy cho căn nhà thứ hai.

UBND TP cho rằng một trong những nguyên nhân làm chậm tiến độ cấp giấy là do tiền sử dụng đất quá cao. TP đề nghị các bộ xem xét điều chỉnh các quy định pháp luật để giảm tối đa tiền sử dụng đất cho người dân khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận.

đất đai, miễn thuế, sử dụng, đất công

TP cũng đề nghị Bộ TNMT có hướng dẫn với nhà, đất tạo lập sau ngày 15-10-1993, trước thời điểm công bố quy hoạch nhưng tại thời điểm cấp giấy chứng nhận không phù hợp quy hoạch. Ý kiến của TP là nếu chưa xác định được thời gian thực hiện quy hoạch thì vẫn cấp giấy chứng nhận cho người dân. Ngoài ra, các dự án xây sai thiết kế ở dạng có quy mô nhỏ mà vẫn đảm bảo mỹ quan đô thị thì được cấp giấy mà không phải ban hành quyết định cho tồn tại công trình, "chỉ cần phê duyệt điều chỉnh thiết kế" – TP đề nghị.

Theo báo cáo, tính đến ngày 30-11-2012 toàn TP đã cấp hơn 1,2 triệu giấy chứng nhận, đạt 83,3%. Dự kiến TP còn phải cấp khoảng 242.043 giấy chứng nhận để hoàn thành công tác này.

Đâu là giải pháp hữu hiệu để phá băng thị trường BĐS hiện nay? Mời bạn đọc Vland
cùng đưa ra những giải pháp giải cứu thị trường BĐS để hi vọng vực dậy thị
trường vào năm mới, 2013. Bạn đọc cũng có thể gửi những ý kiến bình luận, những
bài viết đưa ra ý kiến của mình trước những chính sách của Bộ xây dựng nhằm vực
lại thị trường đầy khó khăn này.

Những ý kiến góp ý xác đáng, có hiệu quả sẽ được đăng tải trên trang bất động
sản Vland và được trả nhuận bút theo quy định. Các giải pháp hay, được độc giả
bình chọn nhiều nhất sẽ nhận được những phần quà hấp dẫn của chuyên trang bất
động sản Vland.

Thời gian bắt đầu diễn đàn từ ngày 18/12/2012 và kết thúc vào 30/1/2013.

Kính mời độc giả tham gia đóng góp ý kiến để những chính sách sắp tới Bộ xây
dựng đưa ra sẽ được đông đảo phản hồi và sự đồng tình của người dân nhiều hơn.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về email: vland@vietnamnet.vn

Theo Cẩm Tú
Pháp luật TP HCM