Friday, November 30, 2012

“Rừng luật” bất động sản

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



"Tiên đoán" cho bất động sản năm 2013

You have attempted to access this site with an invalid User Agent.

If you think this is a mistake you can contact the site webmaster at webmaster(at)xaluan(dot)com.

Be SURE to include the following information in any email!
User Agent: none
Remote Address: 113.160.102.87
Client IP: none
Forwarded For: 113.160.102.87



Bất động sản nhặt tiền lẻ thời khủng hoảng

Thứ sáu, 30/11/2012, 21:43 GMT+7

Với mục tiêu thà gom bạc cắc nhưng ổn định còn hơn chôn vốn thất thu, các doanh nghiệp địa ốc đang đổi chiến thuật kinh doanh nhà cho thuê hoặc chỉ bán căn hộ giá rẻ.
TP HCM sắp có căn hộ 240 triệu đồng
Săn nhà đất giá bèo ngoại ô Sài Gòn

Quý IV/2012, Công ty Lê Thành bán thử nghiệm căn hộ Lê Thành Twin Tower (quận Bình Tân) giá 240 triệu đồng, cho thuê dài hạn 15 năm tại TP HCM. Chiến lược của chủ đầu tư này là đa dạng rổ hàng hóa để vượt khủng hoảng. Theo đó, tỷ lệ nhà bán từ 100% điều chỉnh xuống còn 50% còn nhà cho thuê từ 0% được nâng lên 50%. Dự kiến giai đoạn năm 2013-2014, đơn vị này sẽ tung ra thị trường căn hộ cho thuê giá 2,5-5 triệu đồng một tháng, thời gian thuê tối thiểu là một năm trở lên.

Không chỉ có Lê Thành khai phá thị phần căn hộ cho thuê để lượm bạc cắc. Hồi quý II/2012, Công ty cổ phần Quốc tế CT (thành viên của Tập đoàn C.T Group) cũng tung căn hộ Bee Home (quận Tân Bình), bán quyền sử dụng 6-12 năm. Căn hộ có giá thuê thấp nhất 150 triệu đồng trong thời hạn 6 năm.

Giám đốc Công ty Lê Thành, Lê Hữu Nghĩa cho biết: “Chúng tôi quay sang chiến lược cho thuê nhà là chấp nhận nguồn thu ít đi nhưng kỳ vọng vào sự ổn định. Nếu phát triển được thị phần cho thuê, nhặt tiền lẻ đều đều cũng là giải pháp tốt”.

Dự án có tỷ lệ 50% căn hộ bán và 50% căn hộ cho thuê theo chiến lược nhặt tiền lẻ của Lê Thành. Ảnh: Vũ Lê

Ông Nghĩa cho hay, năm 2012 doanh thu của Lê Thành giảm 50%, dự kiến năm 2013 cũng chưa thể kỳ vọng có lợi nhuận vì nhiều khả năng khó khăn sẽ kéo dài. “Chúng tôi chuẩn bị hơn 2.500 căn nhà cho thuê với giá 300 triệu thời hạn 49 năm nhưng chưa bán vì còn chờ thời điểm thích hợp”, ông tiết lộ.

Ngoài mảng nhà cho thuê, xu hướng tấn công thị phần căn hộ giá bèo nhất TP HCM (500-600 triệu đồng) để săn tiền lẻ cũng khá phổ biến. Tập đoàn Đất Xanh đã hợp tác đầu tư và mua sỉ nhiều dự án Sun View 3- 4-5 và Phú Gia Hưng 2-3, Gia Phú giai đoạn 2 đều thuộc phân khúc căn hộ giá vài trăm triệu đồng để bán lẻ.

Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần địa ốc Đất Xanh, Lương Trí Thìn giải thích: “Chúng tôi chỉ nhắm đến phân khúc nhà nhỏ – rẻ, phục vụ cho khách hàng trẻ, có trình độ, thu nhập ổn định”.

Tương tự, trong tháng 8-10, Công ty cồ phần tư vấn thương mại dịch vụ địa ốc Hoàng Quân đã hợp tác cùng Công ty cổ phần thương mại Hóc Môn và Công ty TNHH tư vấn và kinh doanh nhà Đạt Gia triển khai 2 dự án Cheery 3-4. Điểm chung của 2 dự án này là có giá “mềm”, thấp nhất 600-625 triệu đồng một căn.

Một dự án căn hộ giá 615 triệu đồng mỗi m2 tại quận 8 mở bán trong năm 2012 thu hút sự quan tâm của khách hàng. Ảnh: Vũ Lê

Tổng giám đốc Công ty địa ốc Á Châu (ACBR), Phạm Văn Hải phân tích: “Chiến lược kiếm tiền lẻ từ các sản phẩm nhà cho thuê, căn hộ giá rẻ khá phù hợp với tình hình khó khăn hiện nay. Đây là cách doanh nghiệp thích ứng và vượt qua khủng hoảng”.

Trong khi đó, Phó giám đốc một công ty địa ốc chuyên kinh doanh nhà giá rẻ tại TP HCM thừa nhận: “Trong lúc thị trường ảm đạm và bế tắc, doanh nghiệp chỉ cầu săn được tiền lẻ là đã mừng rồi”.

Theo chuyên gia này, so với việc hàng loạt ông lớn thua lỗ và điêu đứng vì hàng tồn kho, doanh nghiệp địa ốc nào tìm được đầu ra có thể xếp vào hàng khá. “Trong một vài năm nữa, nhà cho thuê giá rẻ và căn hộ giá mềm vẫn còn thị phần rất lớn tại TP HCM. Thu tiền lẻ nhưng ổn định lâu dài vẫn hơn đỏ mắt kiếm bạc tỷ không ra”, ông nói.

Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM, Lê Hoàng Châu nhận xét: “Nhà thương mại giá rẻ và căn hộ cho thuê có thể xem là một trong những điểm sáng cải thiện thanh khoản cho thị trường”.

Theo ông Châu, hiện nay TP HCM chưa có hợp đồng mẫu cho loại căn hộ sở hữu 20-30 năm trong khi thực tế đã xuất hiện. Điều này cho thấy doanh nghiệp phản ứng nhanh và bắt nhịp tốt với diễn biến thị trường. Ông cũng cho rằng căn hộ cho thuê giá bình dân (trên dưới 2 triệu đồng một tháng) là sản phẩm mới, sáng tạo, chắc chắn sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu của người dân. Vì vậy, dòng san4 phẩm này sẽ được ủng hộ trong sớm muộn.

Vũ Lê



Tây Ban Nha: Cứu thị trường bất động sản bằng cách đổi nhà lấy ...


Nhằm giải cứu thị trường bất động sản vốn đang tồn đọng, chính quyền Tây Ban Nha đã lên kế hoạch đưa ra đề xuất đối với những người nước ngoài khi mua căn nhà trị giá 160.000 euro tại nước này sẽ được cư trú hợp pháp dài hạn.

Hiện tại, Tây Ban Nha đang có hơn 700.000 căn nhà chưa bán được con số này là hậu quả bởi sự ảnh hưởng của cơn sốt thị trường bất động sản trong năm 2008, đã giáng một đòn chí tử vào ngành xây dựng vốn là một trong những tác nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và dẫn đến tình trạng các ngân hàng phải ôm một đống nợ “xấu”.


Theo nhà chức trách Tây Ban Nha cho bết, kế hoạch được dự kiến sẽ thông qua trong thời gian tới và mục đích chính là nhằm thu hút các nhà đầu tư Nga và Trung Quốc, bởi đó là hai nhà đầu tư chủ yếu mua bất động sản tại nước này.


Để kích cầu bất động sản, trước đó Irelandvà Bồ Đào Nha đã có những kế hoạch tương tự như giảm nhẹ các điều kiện định cư cho người nước ngoài khi mua căn nhà trị giá 400.000 euro.


Do bất động sản trầm lắng kéo theo hàng trăm nghìn căn nhà ế khách đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nước này. Theo Ngân hàng Trung ương Tây Ban Nha cho biết, mức nợ xấu trong các ngân hàng của nước này đã tăng lên đến mức kỷ lục 10,7%.


16 quốc gia sử dụng đồng euro đã đồng ý cho Tây Ban Nha vay số tiền lên đến 100 tỷ để hỗ trợ các ngân hàng của nước này đang chịu gánh nặng từ các khoản nợ xấu. Theo đó, Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng khẳng định sẽ giúp một số quốc gia đang gặp khó khăn bằng cách mua các trái phiếu nhằm giúp giảm chi phí lãi vay của họ.


Theo dailymail/Báo Xây dựng



Kiểm tra việc quản lý thị trường bất động sản tại TP.HCM

Kiểm tra việc quản lý thị trường bất động sản tại TP.HCM

TT – Ngày 29-11, đoàn kiểm tra của Bộ Xây dựng đã công bố quyết định kiểm tra việc thực hiện các giải pháp tăng cường quản lý thị trường bất động sản tại TP.HCM theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.

Theo kế hoạch, đoàn sẽ kiểm tra việc tuân thủ pháp luật và triển khai đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của các dự án bất động sản, các dự án nào chậm triển khai, chủ đầu tư nào được giao đất nhưng bỏ hoang… Đoàn cũng sẽ kiểm tra tình hình tồn đọng căn hộ ở các dự án nhà ở thương mại và khả năng chuyển thành nhà tái định cư, nhà ở thu nhập thấp của các dự án này.

Hiện TP.HCM đang tồn đọng hơn 11.000 căn hộ, 34.000m2 đất nền và gần 900 dự án nhà dở dang về pháp lý.

D.N.HÀ



Thursday, November 29, 2012

Vì sao bà Hương chưa bàn giao mặt bằng?

Bà Hương còn yêu cầu Hội đồng Bồi thường hỗ trợ và Tái định cư (BT-HTTĐC) quận Ngô Quyền đền bù đất của gia đình 100% giá đất mặt đường.

Năm 2006, UBND quận Ngô Quyền triển khai Quyết định số 1682/QĐ-UB ngày 28/7/2006 của UBND TP Hải Phòng thu hồi đất thực hiện D.A xây dựng nút giao thông Ngã 6 – Máy Tơ và công trình dịch vụ đa chức năng khu đô thị mới Ngã 5 – Sân bay Cát Bi tại phường Lạc Viên và phường Máy Tơ, quận Ngô Quyền. Trong đó, hộ bà Đỗ Thị Mai Hương có căn nhà 86,6m2 thuộc thửa số 82, tờ bản đồ số 04, nằm trong diện kiểm kê, bồi thường, thu hồi đất để thực hiện D.A.

Bà Đỗ Thị Mai Hương là con gái cụ Đỗ Tuấn Kiệt ở nhà số 8 Lê Lai, TP Hải Phòng trước năm 1964. Cụ Kiệt ở cùng con trai là ông Đỗ Tuấn Khanh trên phần đất giáp mặt đường Lê Lai. Phần đất còn lại phía sau cho bà Hương.

Ngày 28/1/1989, UBND phường Lạc Viên chứng thực cho 2 gia đình ông Khanh và bà Hương văn bản thỏa thuận về lối đi trong khu nhà số 8 Lê Lai. Từ mặt đường Lê Lai (đất của ông Khanh) vào khu vệ sinh (đất của bà Hương) có chiều dài chạy men tường dọc suốt 2 nhà. Qua đó, phường Lạc Viên xác lập 2 chủ sử dụng đất riêng biệt.

Ngày 6/4/1989, Sở Nhà đất và Công trình đô thị Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất số 1099 CNSH phần đất giáp mặt đường Lê Lai, thuộc tờ 2 thửa 24 – 25, bằng khoán 704 Máy chai C cho cụ Đỗ Tuấn Kiệt và ông Đỗ Tuấn Khanh có kèm theo trích lục bản đồ nhà đất (trong đó thể hiện phần đất thuộc quyền sử dụng của cụ Kiệt và ông Khanh để lại làm lối đi cho gia đình bà Hương đi nhờ).

Ngày 10/9/1991, Phòng Công chứng Nhà nước số 1 TP Hải Phòng chứng thực cụ Đỗ Tuấn Kiệt cùng vợ là cụ Tạ Thị Lan cho con trai và con dâu là ông Đỗ Tuấn Khanh và bà Nguyễn Thị Chinh toàn quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 44 CCNN.1/HĐCDN.

Gia đình ông Khanh thực hiện chủ trương của Nhà nước, nhận tiền bồi thường và bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo Quyết định số 845/QĐ- UBND ngày 6/7/2010 của quận Ngô Quyền.

Gia đình bà Hương không có kiến nghị gì và cũng chưa phối hợp với tổ công tác Hội đồng BT-HTTĐC quận Ngô Quyền để kiểm kê, mặc dù đã nhận được thông báo.

Như vậy, thửa đất cùng căn nhà của bà Hương được bố đẻ cho đã được xác lập từ trước năm 1989, là thửa đất phía sau mặt đường Lê Lai, không phải là thửa đất bám mặt đường, nên không có căn cứ để áp dụng tính giá bồi thường về đất cho gia đình bà Hương, theo giá thửa đất mặt đường.

Theo quy định tại Điều 275 Bộ luật Dân sự năm 2005, lối đi qua bất động sản liền kề không đồng nhất với việc phân định, trao cho người phía trong có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt phần diện tích làm lối đi. Trong quá trình sử dụng, đến nay các bên không có tranh chấp vấn đề quyền về lối đi.

Tại thời điểm kiểm kê bồi thường, Hội đồng BT-HTTĐC quận Ngô Quyền căn cứ quy định tại đoạn 1, ý a), điểm 3.2 khoản 7 Điều 1 Quyết định số 1263/QĐ-UBND ngày 30/7/2010 của UBND TP Hải Phòng sửa đổi, bổ sung một số điều quy định về chính sách BT-HTTĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TP, ban hành kèm theo Quyết định số 130/2010/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của UBND TP và quy định tại đoại 1, ý c) khoản 2 Điều 5 Quyết định số 2145/2011/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 của UBND TP Hải Phòng ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn TP năm 2012.

Đối với đất gia đình bà Hương là "đất ở không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai, được UBND cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, sử dụng trước ngày 15/10/1993, đất có nhà ở không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 14 Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ được bồi thường 100% mức giá đất ở cho toàn bộ diện tích thực tế sử dụng, tối đa bằng 1 lần hạn mức đất ở giao mới. Đơn giá bồi thường đất là đất ở vị trí 3 có một mặt tiếp giáp với ngõ thuộc đường Lê Lai, đoạn từ Ngã 6 Máy Tơ đến Ngã 3 Máy Tơ, ngõ có chiều rộng nhỏ hơn 3m, cách đường Lê Lai đến 50m", đơn giá bồi thường là 8.750.000 đồng/m2.

Tuy nhiên, thửa đất của 2 gia đình ông Đỗ Tuấn Khanh và bà Đỗ Thị Mai Hương đều từ thửa đất của cụ Đỗ Tuấn Kiệt để lại và hàng năm gia đình bà Hương đóng thuế, nhà đất theo giá đất mặt đường Lê Lai. Để tạo điều kiện cho người dân có đất thu hồi sớm di chuyển, bàn giao mặt bằng thực hiện D.A xây dựng nút giao thông của TP, thiết nghĩ, Hội đồng BT-HTTĐC quận Ngô Quyền, UBND quận Ngô Quyền nên xem xét, vận dụng hỗ trợ thêm cho gia đình bà Hương.
 



Savills nhận giải Công ty Tư vấn Bất động sản xuất sắc nhất Việt Nam


Vừa qua, tại lễ trao giải thưởng Bất động sản Đông Nam Á 2012 thường niên lần thứ 2 tại khách sạn Shangri-la, Singapore, Savills Việt Nam đã được nhận giải thưởng "Công ty Tư vấn Bất động sản xuất sắc nhất Việt Nam".

Được tổ chức năm thứ 2, giải thưởng Bất động sản Đông Nam Á 2012 tôn vinh các doanh nghiệp và dự án bất động sản tốt nhất trong khu vực với tâm điểm là các dự án có năng lực cao và tác phong làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực bất động sản.


Được biết, trong tháng 5 vừa qua, Savills cũng đã giành giải thưởng Bất động sản Châu Á – Thái Bình Dương cho các hạng mục "Công ty Bất động sản xuất sắc nhất Việt Nam" và "Công ty Tư vấn Bất động sản xuất sắc nhất Việt Nam".


Theo CafeLand



Thủ đoạn lừa bán nhà thế chấp NH

Một số người bán đang ngậm bồ hòn làm ngọt do để người mua sang tên nhà khi chưa trả đủ tiền.

Khi nói rủi ro thì người ta thường nghĩ ngay đến người mua nhà, đất. Thế nhưng thực tế cho thấy cả người bán cũng có thể trở thành nạn nhân do chưa nhận đủ tiền đã vội sang tên.

12 tỉ đồng chứ đâu phải ít

Đầu năm 2010, ông K. rao bán căn nhà với giá hơn 20 tỉ đồng. Bảy tháng sau, bà P. đến trả giá 19 tỉ đồng và hai bên đồng ý làm hợp đồng mua bán nhà. Tuy nhiên, bà P. cho biết mình chưa đủ tiền nên xin đưa trước 7 tỉ đồng. Bà hứa sau khi công chứng, sang tên thì bà sẽ dùng giấy tờ nhà thế chấp ngân hàng để vay tiền và sẽ trả ngay số tiền còn lại. Vợ chồng ông K. chấp nhận việc này.

Điều đáng nói là bà P. đã không trả nợ nên hai bên dẫn nhau ra tòa. Tháng 9-2011, TAND quận 5 ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của hai bên theo hướng bà P. phải tiếp tục thanh toán cho vợ chồng ông K. 12 tỉ đồng cộng với tiền lãi phát sinh. Sau khi quyết định này có hiệu lực, Chi cục Thi hành án (THA) dân sự quận 5 tiến hành kê biên, phát mại căn nhà thì bất ngờ một ngân hàng lên tiếng phản đối viện lẽ căn nhà đã được bà P. thế chấp vay 10 tỉ đồng!

Một thủ đoạn, nhiều nạn nhân

Tưởng chỉ có mỗi ông K. gặp nạn nào ngờ còn có đến hai chủ nhà khác bị bà P. gây hại bằng cách thức tương tự.

Tháng 7-2009, do cần tiền làm ăn nên vợ chồng ông L. cũng lập hợp đồng bán căn nhà ở đường Ba Tháng Hai, quận 10 với giá 1.560 lượng vàng. Bà P. đã giao cho ông L. 780 lượng, số còn lại bà bảo đảm hai tháng sau khi sang tên bà sẽ vay ngân hàng rồi trả đủ cho ông.

Để tránh mua nhà, đất không có thực hoặc không phải của người bán, người
mua cần tham khảo thông tin nhà, đất tại các văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất quận, huyện.

Đầu tháng 12-2010, vợ chồng ông L. cũng kiện bà P. ra tòa để đòi số vàng còn lại. Xử sơ thẩm, TAND quận 10 tuyên ông L. thắng kiện. Tòa này duy trì lệnh phong tỏa căn nhà để phát mại nếu bà P. không THA. Bà P. đã kháng cáo nhưng TAND TP.HCM triệu tập nhiều lần mà bà vẫn không đến. Mất gần một năm, tòa mới đình chỉ xử phúc thẩm và bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.

Khi cơ quan THA tổ chức đo vẽ, đăng thông báo về việc phát mại căn nhà thì một ngân hàng đến ngăn cản, khiếu nại việc xét xử nêu trên. Thì ra bà P. đã thế chấp vay của ngân hàng hơn 40 tỉ đồng, sau đó bán luôn căn nhà cho ngân hàng với giá 52 tỉ đồng.Hai việc vay – bán nhà cho ngân hàng được bà thực hiện trong thời gian rất ngắn.

Ngoài ra, bà P. cũng mua thiếu một căn nhà tại quận Tân Bình và chưa rõ chủ nhà "chống đỡ" như thế nào với số tiền chưa được giao đủ.

Cách tránh bẫy mua, bán nhà đất

Để hạn chế rủi ro cho người mua, bán nhà đất, nhiều chuyên gia đưa ra nhiều lời khuyên bổ ích.

Đối với người mua:

+
Khi mua nhà với người được ủy quyền, để tránh bị rắc rối với quan hệ nợ
nần mà hai bên che đậy bằng hợp đồng ủy quyền, người mua nên đi tìm
hiểu cặn kẽ căn nhà, gặp gỡ người ủy quyền. Nếu nhận thấy hợp đồng ủy
quyền giả tạo thì đừng mua.

+ Để tránh mua nhà, đất không có thực
hoặc không phải của người bán, người mua cần tham khảo thông tin nhà,
đất tại các văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận, huyện. Người mua
cũng cần tìm hiểu kỹ thông tin về chủ nhà, đất qua những người hàng xóm
hoặc cảnh sát khu vực.

+ Để không mắc nạn với giấy tờ giả, người
giả đi công chứng, hoặc gặp phải nhà, đất bị kê biên để thi hành án hay
đang thế chấp, bảo lãnh, hoặc vướng quy hoạch, người mua nên yêu cầu bên
bán cho xem bản chính giấy đỏ, giấy hồng và xin bản phôtô. Sau đó,
người mua có thể mang bản phôtô đến văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất,
UBND cấp phường tham khảo.

+ Nhằm hạn chế việc tranh chấp, đối
với nhà, đất của các đồng sở hữu thì người mua phải yêu cầu tất cả các
chủ sở hữu làm văn bản đồng ý bán.

+ Muốn không bị rắc rối với
chuyện tiền nong, người mua cần lập vi bằng khi trả tiền hoặc chuyển trả
tiền qua tài khoản phong tỏa của ngân hàng, hạn chế tối đa việc thanh
toán trực tiếp với nhau. Có thể trả tiền nhiều lần và chỉ giao đủ tiền
sau khi được giao nhà và nhận được giấy đỏ, giấy hồng.

Ngoài ra,
người mua phải cố gắng hạn chế sự khác biệt đối với số tiền mua bán nh�
đất đã thanh toán trên thực tế và ghi trên hợp đồng công chứng (sợ đóng
nhiều tiền thuế, người bán hay đề nghị ghi thấp hơn).

Đối với người bán:

+
Người bán nên nhận khoảng 80% giá trị giao dịch trước hoặc ngay khi ký
hợp đồng mua bán nhà, đất và bàn giao nhà. Hợp đồng mua bán nhà, đất có
thể ghi mức phạt bên mua chậm trả số tiền còn lại.

+ Có thể ràng
buộc nghĩa vụ thanh toán của người mua bằng cách buộc họ mở tài khoản ở
ngân hàng. Sau khi người mua sang tên xong thì người bán có thể yêu cầu
ngân hàng cho nhận số tiền còn lại ở tài khoản đó.

(Theo Pháp luật TP HCM)



'VN-Index' cho bất động sản - Bat Dong San Vietnamnet

Dự kiến quý 1-2013, chỉ số về giá và lượng giao dịch bất động sản trên thị trường TP HCM sẽ được công bố.

 


Có số liệu chính xác từ các bộ chỉ số thị trường, doanh nghiệp bất động sản sẽ dễ tính toán phương án đầu tư, kinh doanh.

Cũng theo Quyết định 51, khi tính chỉ số thị trường bất động sản, các sở, ngành như tư pháp, tài nguyên, thuế, hiệp hội bất động sản, sàn giao dịch có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu để tính. Cụ thể, Sở Tư pháp cung cấp số liệu hợp đồng công chứng giao dịch nhà đất, Sở Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và tài sản trên đất, Cục Thuế đưa thống kê thu thuế chuyển nhượng. Cuối cùng, các sàn phải cung cấp thông tin được giao dịch qua sàn.

Theo Pháp luật TPHCM 



Giá địa ốc ngất ngưởng vì cõng chi phí không tên

Thứ sáu, 30/11/2012, 09:33 GMT+7

Tiền sử dụng đất bất hợp lý, thủ tục kéo dài, lãi suất cao cộng thêm các khoản chi phí không tên được các chuyên gia cho là những ẩn số khiến bất động sản dù đã hạ nhiệt nhưng giá vẫn cao.
‘Địa ốc sắp bước vào chu kỳ mới’
‘Kinh tế Việt Nam còn xấu đến hết năm 2013′

Hiện có nhiều luồng quan điểm trái chiều nhau về đáy của thị trường bất động sản. Chuyên gia kinh tế cho rằng, giá nhà rớt đến cuối năm 2013 thì quay đầu đi lên. Các doanh nghiệp khẳng định địa ốc đã giảm đến đáy. Riêng người mua vẫn chờ giá nhà lao dốc vì tin rằng doanh nghiệp sẽ tiếp tục ngã ngựa rồi bán đổ bán tháo. Khó khăn trong việc xác định đáy bất động sản được các chuyên gia cho là vì có quá nhiều ẩn số.

Ông Trần Kim Chung – Chủ tịch C.T Group phân tích, giá thành bất động sản cao như hiện nay do nhiều yếu tố cấu thành quá đắt đỏ. Ông đưa ra ví dụ, muốn đầu tư dự án 100 tỷ đồng nhưng khi vào cuộc mới biết mặt bằng (đất) đã "xơi" 90% vốn. Đó là chưa kể đến tiền lãi cho khoản vay thả nổi cũng không hề nhỏ. “Chi phí cho đất đai như cục tạ kéo nền kinh tế đi xuống”, ông nhận xét.

Chủ tịch C.T Group kể thêm, không chỉ có giá đất mà thủ tục hành chính chậm cũng là rào cản lớn khiến giá thành đội lên. Một khi vướng thủ tục, nếu chậm 2 năm thì lãi suất đã ăn hết vốn của doanh nghiệp.

Ông Trần Kim Chung – Chủ tịch C.T Group nhận xét chi phí cho đất đai như cục tạ kéo nền kinh tế đi xuống. Ảnh: Vũ Lê

Trong khi đó, ông Nguyễn Xuân Quang – Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư Nam Long – cho biết: “Nhà đầu tư nước ngoài nhận thấy tiền sử dụng đất là một ẩn số nên khi thị trường đóng băng họ rút lui”. Theo ông Quang, muốn giá bất động sản hợp lý hơn cần phải giải bài toán tiền sử dụng đất, cải cách thủ tục để rút ngắn thời gian đầu tư.

Công nhận giá nhà tại Việt Nam còn cao so với thế giới song Giám đốc Công ty Lê Thành, Lê Hữu Nghĩa cho rằng đây là hệ quả tất yếu. Bởi lẽ, các chi phí: xây dựng, đất, vốn đều cao chót vót và không thể giảm nổi. “Muốn dò được đáy thị trường cần giải mã hai ẩn số: tiền sử dụng đất và thủ tục. Doanh nghiệp cũng phải chấp nhận giảm lợi nhuận và chi phí tài chính phải thấp, lãi vay ổn định”, ông Nghĩa nhấn mạnh.

Chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển nêu thực tế: “Nhiều người kỳ vọng giá căn hộ tiếp tục giảm mạnh và căn cứ vào giá thành để dò đáy bất động sản nhưng điều này chưa chính xác”. Ông Hiển giải thích, giá đáy của một sản phẩm không phụ thuộc vào giá thành mà thường do cung cầu quyết định. Bằng chứng là thế giới từng chứng kiến dầu hoả, nông sản, hàng tiêu dùng bị giảm giá cực mạnh, xuống thấp hơn giá thành khi cung vượt cầu và ngược lại.

Giá thành bất động sản bị cho là cõng quá nhiều chi phí không tên. Ảnh: Vũ Lê.

“Người hiểu thị trường sẽ ít khi tìm kiếm và chờ đáy thật sự để mua, vì thực tế không thể xác định đáy”, ông cho hay. Kinh nghiệm trong quá khứ cho thấy một khi thị trường bật lại thì cơ hội mua tốt nhất đã trôi qua. Do vậy thời điểm mua hợp lý thường được xác định là khi giá thị trường đã thấp hơn giá thành tối thiểu. Khi đó nguồn cung sẽ chựng lại cũng là lúc lựa chọn hàng tốt để mua mà không sợ thua lỗ trong trung hạn.

Để xác định giá thành tối thiểu của căn hộ, theo ông Hiển, phải gắn với một phân khúc cụ thể (cao cấp, trung cấp, bình dân) tại vị trí cụ thể. Công thức là giá đất, phí xây dựng, phí quản lý cộng lại sẽ ra giá thành cơ sở cho một m2 sàn. Giá này sẽ được chia cho tỷ lệ 60-75% tuỳ từng phân khúc để ra giá nhà thương phẩm. “Ngoài các chi phí trên còn phải tính đến lãi vay, chi phí xin dự án, phí quản lý công ty, giới thiệu sản phẩm…”, ông bổ sung.

Tổng giám đốc Công ty cổ phần phát triển nhà Hoàng Anh (HAGL Land), Lê Hùng cho biết, bên cạnh các chi phí đo đếm và đặt tên được, bất động sản còn chịu những chi phí không tên. Đó là: thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực cấp phép xây dựng kéo dài, quá trình bồi thường giải phóng mặt bằng…

“Khoảng thời gian chờ từ khi khởi động đến lúc hình thành dự án mất ít nhất 3-5 năm cũng góp phần đẩy chi phí lên cao. Muốn giá nhà rẻ thì Chính phủ hãy cắt giảm từ gốc rễ: hạ giá đất, điều chỉnh tiền sử dụng đất và bỏ bớt thủ tục nhiêu khê”, ông nói.

Vũ Lê



Nhà ở tí hon

(iHay) Để đối phó với tình hình khó khăn của thị trường nhà đất tại Mỹ hiện nay, kiến trúc sư Van Bo Le-Mentzel đã đưa ra bản thiết kế ngôi nhà có diện tích vỏn vẹn 1m2, chỉ đủ cho một người nằm.

Nhà hình tàu vũ trụ
Nhà hàng phát quang
Lấy máy bay làm nhà trẻ

Chỉ cần một chiếc búa, 20m gỗ, 200 đinh vít, 4 bánh xe và một cửa kính là căn nhà này được xây xong với trọng lượng 40 kg.

 

Mặc dù nhận bị chỉ trích vì thiết kế này, vị kiến trúc sư 35 tuổi cho biết ông rất lạc quan với ý tưởng nhà mini nói trên.

Đoan Nhật – Nhật Vân – Ngụy Hàn
(tổng hợp)
Ảnh: Metro

  Bị trục xuất khỏi nhà vì không đổ rác
Ngắm Hồng Kông từ những mái nhà
Các đội bóng Hy Lạp cầu cứu… nhà tang lễ
Nhà hàng dưới đại dương
Ngôi nhà mái lá của họa sĩ Lý Khắc Nhu
Mở nhà thổ lớn nhất châu Âu
Biến máy bay thành nhà
Mở tiệc hải sản tại nhà
Ngôi nhà “trên mây” của Maya
Liếm 60 nhà thờ



Lắm chiêu quỵt, lừa mua bán nhà đất

Theo báo cáo của TAND TP.HCM, lượng án dân sự trong năm 2012 tăng gần 2.000 vụ so với năm 2011, chủ yếu vẫn là tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, tranh chấp quyền sở hữu nhà đất… Ngoài việc đối mặt với giấy tờ giả, người dân còn gặp nhiều rủi ro khác trong giao dịch nhà, đất.

Chỉ vì thiếu kinh nghiệm hoặc chủ quan, nhiều người mua nhà, đất đã chuốc sự phiền phức và thiệt hại về cho mình.

Mua nhầm nhà ủy quyền giả tạo

Trên thực tế, có nhiều trường hợp vay mượn tiền rồi làm tin bằng cách ký hợp đồng ủy quyền cho chủ nợ bán nhà. Sau khi mua nhà từ người được ủy quyền, người mua mắc nạn do bị người ủy quyền tranh chấp.

Cần nhà ở nên ông Hùng quyết định mua một căn nhà tại phường 21, quận Bình Thạnh (TP.HCM). Căn nhà này do bà Tiếp làm chủ sở hữu và bà này đã ủy quyền cho bà Nhung được mua bán trong thời hạn 20 năm. Ký công chứng xong thì ông Hùng trả 1,5 tỉ đồng cho bà Nhung để thực hiện tiếp việc sang tên. Không ngờ vài ngày sau, Phòng TNMT quận thông báo với ông căn nhà đang bị yêu cầu ngăn chặn không cho đăng bộ vì có tranh chấp. Cụ thể là bên ủy quyền tranh chấp với bên được ủy quyền trong việc bán nhà. Theo bà Tiếp, sự thật là bà vay tiền của bà Nhung nhưng phải làm hợp đồng ủy quyền cho bà Nhung được quyền bán nhà. Do việc ủy quyền chỉ mang tính hình thức nên bà không đồng ý bán nhà.

"Tôi không cần biết tranh chấp của hai bên ra sao vì tôi là người mua hợp pháp, tiền bạc cũng đã thanh toán đủ" -a ông Hùng bày tỏ. Không còn cách nào khác hơn, ông đã kiện người ngăn chặn, tức là chủ sở hữu căn nhà. Tuy nhiên, TAND quận Bình Thạnh đã ra quyết định đình chỉ vụ án vì ông không cung cấp được địa chỉ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Nhung, tức người được ủy quyền và là người đã đứng ra ký giấy bán nhà cho ông.

Dính vào nhà chưa làm xong thủ tục

Theo luật định, nhà, đất có giấy chủ quyền mới được giao dịch. Thế nhưng dù biết rõ người bán chưa đứng tên trên giấy chứng nhận, nhiều người vẫn nôn nóng muốn mua ngay và bị mắc bẫy.

Người mua nhà, đất sẽ yên tâm hơn khi qua sàn giao dịch bất động sản. 

Năm 2010, bà Sương mua căn nhà của bà Hoa tại quận 8. Căn nhà này do bà Hoa mua lại của người khác tên D. Sau khi giao tiền nhưng không thấy làm thủ tục mua bán, bà Sương đã kiện bà Hoa ra tòa yêu cầu thực hiện hợp đồng. Tòa đã buộc bà Hoa phải trả lại tiền cho bà Sương.

Cùng lúc, bà D. cũng khởi kiện bà Hoa ra tòa vì cho rằng bà Hoa chưa trả đủ tiền cho mình mà đã bán nhà cho người khác. Tòa tuyên buộc bà Hoa phải trả nốt tiền mua nhà còn thiếu và bà D. có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án buộc bà Hoa phải thực hiện xong việc mua bán nhà đất.

Tuy nhiên, sau khi có bản án, bà D. không đả động gì đến việc yêu cầu thi hành án. Trong khi đó, bà Sương vẫn chưa được bà Hoa trả lại tiền nên rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bà Sương muốn mua nhà để sử dụng nhưng lại phụ thuộc vào việc yêu cầu thi hành án của bà D. và sự việc cứ nhùng nhằng đến nay.

Đột nhiên bị phát mại

Cũng có trường hợp người mua nhà vào ở nhiều năm liền thì bị ngân hàng mang đi phát mại. Tháng 4-2008, chị Bình bỏ ra hơn 230 triệu đồng mua căn nhà 25 m2 của bà Thủy tại xã Trung Chánh (huyện Hóc Môn). Căn nhà này trước đó bà Thủy mua của người khác và chưa làm thủ tục tách thửa, sang tên. Ngoài chị Bình, bà Thủy còn bán một mảnh đất cùng thửa với chị Bình cho một người khác. Khi bán, bà Thủy cam kết khi nào chủ cũ làm thủ tục sang tên cho bà, bà sẽ sang tên căn nhà cho chị Bình nhưng sau khi lấy tiền, bà Thủy cứ khất hẹn.

Đang ở yên lành thì vào cuối năm 2011, Chi cục THA huyện Hóc Môn thông báo cho chị Bình là sẽ kê biên, phát mại nhà đất theo yêu cầu của một ngân hàng. Theo hồ sơ ngân hàng cung cấp, toàn bộ nhà, đất trên bà Thủy đã làm thủ tục tặng cho con trai mình hai ngày trước khi bán cho chị Bình. Căn cứ trên giấy tặng cho này, Phòng TNMT huyện Hóc Môn đã sang tên cho con trai bà Thủy và anh này mang thế chấp cho ngân hàng. Hành vi gian dối của bà Thủy đang được Công an TP.HCM xem xét, xử lý.

Bán nền đất bằng… nước bọt!

Cuối năm 2011, ông Sáng (xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh) mua của bà A. hơn 1.400 m2 đất nông nghiệp với giá 3 tỉ đồng và ông Sáng đặt cọc 100 triệu đồng. Trong hợp đồng, ông thỏa thuận sẽ công chứng hợp đồng, trả đủ tiền sau ba tháng. Sau đó,ông phân lô bán cho nhiều người giá 50 đến 70 triệu đồng/lô. Khi người mua định rào chắn thì bị ngăn cản. Người mua tìm hiểu mới biết giữa ông Sáng với bà A. đã hủy hợp đồng đặt cọc, ông Sáng đã hoàn trả giấy tờ đất trên cho bà A. Tuy vậy, ông vẫn tiếp tục bán đất trên cho nhiều người. Khi bị người mua đòi tiền thì ông nói: "Nếu ai muốn lấy lại tiền thì từ từ tôi trả, còn không thì chờ tôi phân lô nơi khác sẽ bù. Nếu ai thưa kiện thì một đồng tôi cũng không trả". Rồi ông chỉ cho lô đất khác nhưng giá cao hơn nền cũ… năm lần nên chẳng ai chịu nhận.

Một trường hợp khác: Giữa năm 2008, Trúc (quận 8) nói với ông Liêm (quận 11) là mình có dự án xây dựng khu dân cư rộng 12.000 m2 tại Long An rồi mời ông Liêm mua nền. Sau đó, Trúc đưa người cậu vợ – người đứng tên chủ quyền – ký giấy tay bán đất cho ông Liêm kèm theo thỏa thuận "ngay sau khi ông Liêm giao 2,5 tỉ đồng thì Trúc giao ngay năm nền đất cho ông". Một tháng sau, ông Liêm quay lại thấy người lạ đang xây nhà trên nền mình vừa mua vì Trúc đã… bán số đất trên cho họ. Ngoài ông Liêm, còn rất nhiều người ở quận 6, 8, Bình Tân có nhà bị giải tỏa nghe lời rủ rê của Trúc đổ xô về đây mua đất để rồi ngậm đắng nuốt cay.

Vụ lừa đảo đất đai chấn động Mỹ Tho

Cuối tháng 8-2012, công an bắt giữ Phạm Thị Ngọc Ánh (xã Trung An, TP Mỹ Tho) và Phạm Hữu Tiến (phường 3, TP Mỹ Tho) khi hai người này đang trốn lệnh truy nã tại một khách sạn ở Quảng Trị. Bước đầu công an xác định họ đã lừa đảo hơn 7 tỉ đồng trong việc mua bán đất đai.

Tháng 11-2010, Ánh mua gần 1.000 m2 đất tại phường 10, TP Mỹ Tho với giá 450 triệu đồng nhưng kêu chủ đất ký hợp đồng ủy quyền chuyển nhượng đất và đưa trước cho bà 50 triệu đồng. Ngay sau đó, Ánh bán lô đất cho một người khác lấy 385 triệu đồng rồi bỏ trốn.

Với thủ đoạn tương tự, Ánh bán hơn 2.000 m2 đất của hai người dân, thu lợi 600 triệu đồng. Ngoài thủ đoạn trên, Ánh và Tiến còn mua đất giấy tay, đưa trước cho chủ đất một khoản tiền nhỏ rồi chia lô, bán rẻ cho nhiều người và ôm tiền bỏ trốn.

H.ANH



Công ty TNHH Quản lý Bất động sản CapitaLand

Tên tiếng Anh: CapitaLand Vietnam Holdings. Pte. Ltd    
Địa chỉ: Tầng 19, tòa nhà Kumho Asiana Plaza Saigon, 39 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp.HCM
Điện thoại: (08) 39106182   
Fax: (08) 39106186Công ty TNHH Quản lý Bất động sản CapitaLand 1
Website: www.capitaland.com.vn
Năm thành lập: 2000    
Số lượng nhân viên : 85
Tổng vốn đầu tư : VND 4.860.000.000

CapitaLand là một trong những tập đoàn bất động sản lớn nhất châu Á, được niêm yết với trụ sở chính tại Singapore. CapitaLand là công ty đa quốc gia với các lĩnh vực hoạt động chính bao gồm bất động sản, căn hộ dịch vụ, và các dịch vụ tài chính bất động sản, tập trung tại các thành phố phát triển trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu. Danh mục các dự án bất động sản và căn hộ dịch vụ của công ty bao gồm dự án nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại, căn hộ dịch vụ và các khu phức hợp có mặt trên 110 thành phố tại hơn 20 quốc gia.

Kể từ khi thành lập vào cuối năm 2000, CapitaLand thực hiện chiến lược đa dạng hóa chuyên môn và kinh nghiệm của mình trên toàn bộ lĩnh vực bất động để tạo ra lợi nhuận cho cổ đông với hơn 19,0 tỷ Đô la Singapore chỉ trong một khoảng thời gian ngắn là bảy năm. CapitaLand đạt lợi nhuận sau thuế là 1.06 tỷ đô la Singapore vào cuối năm 2011. Năm 2011 là năm thứ sáu liên tiếp tập đoàn có lợi nhuận trên 1 tỷ đô la Singapore.

Hiện nay, Việt Nam là một trong bốn thị trường trụ cột của tập đoàn tại châu Á. Tập đoàn đã có sự hiện diện tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng trong lĩnh vực xây dựng căn hộ và căn hộ dịch vụ.

Về lĩnh vực xây dựng căn hộ, CapitaLand hiện đang cam kết xây khoảng 6.000 căn hộ thông qua hai căn hộ nhà ở giá trị và bốn căn hộ cao cấp tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Trong lĩnh vực căn hộ dịch vụ do công ty con The Ascott quản lý, hiện công ty có mười tòa căn hộ dịch vụ Somerset ở bốn thành phố chính nói trên với tổng số hơn 1.600 căn hộ. The Ascott là chủ sở hữu và quản lý căn hộ dịch vụ lớn nhất ở Việt Nam.

Từ năm 2009, CapitaLand đã đầu tư 299 triệu đô la Singapore để mở rộng thị trường bất động sản tại Việt Nam. Mục tiêu của CapitaLand là mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, nâng tổng giá trị tài sản của tập đoàn từ 1% như hiện nay lên 10% trong khoảng thời gian từ ba đến năm năm tới.

CapitaLand dự kiến sẽ tăng mức đầu tư vào Việt Nam từ 400 triệu đô la Singapore đến 2 tỷ đô la Singapore trong vòng 3-5 năm tới.

Slogan

Building People – Xây dựng con người

Những giải thưởng CapitaLand (Vietnam) Holdings đạt được trong năm

Giải thưởng BCI châu Á, Top 10 nhà đầu tư năng động nhất châu Á. Giải thưởng bất động sản châu Á – Thái Bình Dương 2012 cho dự án PARCSpring. Giải thưởng bất động sản đông Nam Á 2012.

Những thành công của CapitaLand (Vietnam) Holdings

Hoàn thành thành công dự án The Vista, dự án nhà ở cao cấp đầu tiên tại Việt Nam, đúng thời hạn. Hoàn thành phần thô của dự án Mulberry Lane, dự án nhà ở cao cấp thứ hai tại Việt Nam, đúng kế hoạch.

(Nguồn: CapitaLand)



“Rừng luật” bất động sản

Khi thị trường bất động sản (BĐS) đóng băng, có nhiều cuộc họp mổ xẻ đủ thứ nguyên nhân. Có một dãy rào cản đã lâu, bất cứ tại cuộc họp nào cũng bị "chỉ mặt" nhưng thực tế vẫn lì ra. Đó là "rừng luật" BĐS!

Văn bản quá nhiều

Đối với một dự án nhà ở, làm từ đầu đến cuối, ít nhất phải chịu sự điều chỉnh của 4 bộ luật: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS và Luật Xây dựng. Trong lĩnh vực BĐS đang tồn tại hệ thống luật chồng chéo mà ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương, từng nhận định là "rừng luật".

Nếu chọn Luật Đất đai 2003, bộ luật cơ bản trong lĩnh vực BĐS, nay đã gần 10 tuổi. Thời điểm ra đời, Luật Đất đai được xem là cuộc "cải cách" trong vấn đề đất đai, xác nhận sự tồn tại thị trường BĐS và cho phép 7 quyền cơ bản; thay đổi căn bản về bảng giá đất, mỗi năm định giá một lần; người có đất được "tự do" hơn khi đối với các dự án kinh doanh chủ đầu tư phải thương lượng… Kế đó, sự ra đời của hàng loạt văn bản hướng dẫn khác cũng đình đám không kém.

Đáng kể nhất, sự xuất hiện của "siêu" Nghị định 181 – 186 điều, bỏ 9 nghị định trước đó, đã gây chấn động khi quy định "không cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức bán nền mà chưa xây dựng nhà ở".

Tính đến nay có tổng cộng 73 văn bản pháp luật liên quan đến Luật Đất đai 2003, chỉ tính ở cấp trung ương, tức là Chính phủ và các bộ, bao gồm nghị định, thông tư, quyết định; còn các văn bản của địa phương cũng có chế tài thì chưa tính tới.

Một bộ luật khác khá đình đám, đó là Luật Nhà ở 2005, đã từng "bắt giò" nhiều dự án nhà ở với quy định xây xong móng mới được bán. Nếu tính cấp Chính phủ, bộ thì đến nay, bộ luật này đã có 49 văn bản hướng dẫn, còn cộng luôn những văn bản ra đời trước luật này vẫn còn có hiệu lực thì có tổng cộng 68 văn bản.


Bị chi phối bởi nhiều luật và văn bản dưới luật càng khiến thị trường BĐS trầm lắng

Thủ tục nhiêu khê


Một công trình xây dựng khu dân cư mới tại huyện Nhà Bè – TPHCM

Theo SGGP



Wednesday, November 28, 2012

Những dinh thự triệu đô của tỷ phú Larry Ellison


CEO của Oracle – một trong những công ty phần mềm lớn nhất thế giới, Larry Ellison được mệnh danh là nhà vô địch về mua nhà đất tại Mỹ. 

Tỷ phú Ellison, năm nay 68 tuổi, nổi tiếng với những thương vụ bất động sản trị giá lên tới hàng trăm triệu USD. Chỉ riêng trong năm 2012, ông đã mua 2 căn nhà tại Malibu và một hòn đảo tại Hawaii. Ngoài ra, ông cũng sở hữu nhiều nhà, đất tại California, Rhode Island và Kyoto, Nhật.

1. Cơ ngơi tại Woodside, California

Năm 1995, Ellison mua ngôi nhà này với giá 12 triệu USD. Ngôi nhà từng là nơi sinh sống của một vị Nhật Hoàng từ thế kỷ 16. Toàn bộ cơ ngơi trải rộng trên phần diện tích rộng hơn 9 hecta. Cơ ngơi này hiện có giá khoảng 70 triệu USD.

 

Ngôi nhà theo phong cách cổ từ thế kỷ 16

 

Khuôn viên của dinh thự

2. Ngôi nhà tại số 2850 Broadway San Francisco

Larry Ellison mua ngôi nhà này năm 1998 với giá 3,9 triệu USD. Ellison từng đâm đơn kiện những người hàng xóm về việc những cây tùng bách của họ cản trở tầm nhìn của ông từ căn nhà. Có tin đồn cho rằng Ellison chi 40 triệu USD để mua căn nhà bên cạnh với hướng nhìn đẹp hơn, nhưng có vẻ đây chỉ là tin vịt.

3. Những ngôi nhà trên bãi biển Carbon, Malibu

Larry Ellison hiện sở hữu 9 căn nhà tại bãi biển Carbon, Malibu – bờ biển của giới tỷ phú. Theo tờ Los Angeles Times, dọc bãi biển này chỉ có 70 dinh cơ tư nhân. Điều có nghĩa là Ellison sở hữu 14% khu vực này. Bên cạnh đó, Ellison của là chủ sử hữu của 2 nhà hàng và 1 khách sạn tại đây. Ông mua căn nhà này với giá 36,9 triệu USD từ cựu CEO Yahoo Terry Semel hồi tháng 9 vừa rồi.

4. Cơ ngơi bên hồ Tahoe, bang Nevada

Hồ Tahoe nằm ở nơi tiếp giáp giữa bang Nevada và California. Ellison là một fan cuồng nhiệt của bất động sản tại khu vực này. Tới nay, ông đã chi tới 102 triệu USD để mua 3 thửa đất với tổng diện tích hơn 300 km2 tại đây. Ông cũng cho xây dựng khu nhà rộng tới gần 5.500 m2 trên một trong ba khu đất này.

5. Ngôi nhà tại Newport, bang Rhode Island

Năm 2010, Ellison chi 10,5 triệu USD để tậu cơ ngơi tại Newport, bang Rhode Island.

6. Khu nghỉ dưỡng Porcupine Creek, Alaska

Năm 2011, Ellison đã mua khu nghỉ dưỡng Porcupine Creek tại Rancho Mirage với giá 49 triệu USD. Ngôi nhà rộng hơn 5.600 m2 nằm trên khu đất rộng gần 100 hecta. Tại đây còn có sân golf 18 lỗ.

7. Đảo Lana’I tại Hawaii

Đầu năm 2012, Ellison bỏ ra 600 triệu USD để mua lại 98% đảo Lana’i tại Hawaii. Hòn đảo rộng hơn 225 km2.

8. Khu bất động sản tại Nhật

Bất động sản của Ellison không chỉ giới hạn trên đất Mỹ, ông thậm chí còn sở hữu một ngôi nhà tại Kyoto, Nhật Bản. Ông mua ngôi nhà với giá 86 triệu USD.

9. Trang trại ngựa tại California

Tháng 10/2011, Ellison rao bán trang trại ngựa tại Woodside, California với giá 19 triệu USD. Ông đã mua trang trại này với gái 23 triệu USD hồi năm 2005.

Hoài Thu

Theo Business Insider/Infonet




Ngân hàng bán tháo các dự án thu hồi nợ

Đủ loại sản phẩm bất động sản, từ thấp đến cao cấp đang được các ngân hàng ra sức phát mại. Thế nhưng các sản phẩm này hiện rất khó giao dịch.

Hàng khủng cũng "sale off"

Ngày 28-11, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín đăng báo phát mại tài sản đảm bảo hai lô đất ở quận 6 (TP.HCM) trị giá gần 8 tỉ đồng. Mục đích để thu hồi nợ từ các khoản vay của một cá nhân.

Trước đó một loạt cao ốc văn phòng, khách sạn 2, 3 sao… được các ngân hàng đăng tin rao bán. Có dự án căn hộ đã xong phần móng ở Thủ Đức cũng được rao.

Luật sư Lưu Trường Hận, Trưởng phòng Pháp chế Ngân hàng Phương Đông, cho biết sở dĩ lúc này ngân hàng phát mại bất động sản nhiều vì các khoản vay của khách hàng thường rơi vào dịp giáp tết và đến nay đã đến hạn. Mặt khác, cuối năm là thời điểm các ngân hàng phải hoàn tất thu nợ để tính toán lợi nhuận, báo cáo tài chính… cộng thêm phần nợ xấu đang gánh chủ yếu liên quan đến bất động sản thế chấp.

Tương tự, trưởng phòng Pháp chế một ngân hàng thương mại khác có trụ sở tại TP.HCM bật mí sở dĩ năm nay tài sản thế chấp là khách sạn, văn phòng cho thuê… rơi vào dạng phát mại vì người vay không có phương án trả nợ.

Ngân hàng bán tháo các dự án thu hồi nợ

"Lâu nay, ngân hàng phát mại tài sản thế chấp đa số là của khách hàng cá nhân. Còn các dạng khách hàng lớn nợ nhiều như dự án thì ngân hàng cho cơ cấu lại nợ hoặc gia hạn chứ ít phát mại. Bởi lẽ nếu có lấy sản phẩm về thì ngân hàng cũng không bán ra được, mà có bán thì cũng không thể bán giỏi như công ty bất động sản" – ông này cho biết.

Ý kiến này tương đồng với sự ghi nhận thông tin từ các ngân hàng, khối tài sản đem phát mại thường là của khách hàng cá nhân. Do người vay không có phương án trả nợ khả thi nên ngân hàng đem ra bán đấu giá hoặc cho khách hàng tự bán sản phẩm của mình. Giá cả do khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau.

"Lúc này mà phát mại thành công thì ngân hàng và khách hàng đều vui. Khách hàng đỡ phải chịu lãi phạt 150% đối với khoản nợ quá hạn còn ngân hàng thì thu hồi được vốn và lãi" – luật sư Lưu Trường Hận cho biết.

Ế chỏng chơ!

Dù ngân hàng đang phát mại nhiều sản phẩm bất động sản nhưng theo phản hồi từ các sàn giao dịch, loại sản phẩm này đang bị chê.

Ông Ngô Xuân Lộc, Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Techcomreal, cho biết thoạt đầu người dân tưởng bất động sản phát mại là giá rẻ. Sau khi tiếp xúc mới biết giá các loại này không rẻ chút nào. "Nếu một bất động sản được ngân hàng phát mại thì đương nhiên trong nội bộ ngân hàng sẽ thông tin cho nhau trước, sau đó đến lượt những người thân của nhân viên ngân hàng tiếp cận giá" – ông Lộc cho biết.

Mặt khác, một khi sản phẩm được đưa ra phát mại thì giá bán ngoài thị trường của nó không còn rẻ như nhiều người nghĩ nữa. Hơn nữa, các loại bất động sản phát mại thì thường có rắc rối về thủ tục pháp lý, thời gian hoàn tất thủ tục kéo dài nên người mua không mấy mặn mà. Chưa kể các sản phẩm bất động sản mà ngân hàng bán tháo ra thường có giá trị lớn nên không phải ai mua cũng được.

Mới đây, dân môi giới bất động sản xôn xao một dự án bất động sản ở quận Tân Bình tưởng chết vì thiếu vốn thì lại được cứu sống. Lý do là một ngân hàng đã tiếp tục đổ tiền vào mua dưới dạng hợp tác.

Ông Phùng Văn Năng, Tổng Giám đốc Công ty Bất động sản Nam Việt, bình luận ngân hàng này đã đổ vốn cho dự án trên vay ban đầu nên bây giờ phải theo lao. "Họ (ngân hàng) phải bỏ tiền vào tiếp để chủ đầu tư xây dựng hoàn thiện sản phẩm, lúc đó mới bán ra thu hồi vốn và lãi về chứ!" – vị này nói.

Giám đốc một sàn giao dịch bất động sản ở quận 3 (TP.HCM) tiết lộ nếu người dân muốn mua bất động sản phát mại giá rẻ thì chỉ có cách liên hệ trực tiếp với người có tài sản phát mại đó. Nhưng cũng theo ông, "việc này khá là hi hữu vì không phải ai cũng biết người nào có tài sản bị ngân hàng phát mại đâu!".



Ngày tận thế …bất động sản

báo, bong da, tin hay, chelsea, tin nhanh, ca sĩ, vụ án, vn, kinh tế, bao cong an, chứng khoán, bao an ninh, nhà đầu tư, thí sinh, tài chính, váy, ngân hàng, bất động sản, giá vàng, giáo dục, VN, BAO, BÁO PHỤ NỮ, TIN TUC, TIN THE THAO, nhac, Phim, TIN TUC TRONG NGAY, TIN TUC VIET NAM TIN NHANH, Game hay, lam dep, THOI TRANG, THOI TRANG CONG SO 2012,THE THAO, Lich thi dau bong da, ket qua bong da, GIA VANG HOM NAY, VIEC LAM, TUYEN DUNG, Cuoi, AN NINH, ngoc trinh, hai hoai linh, hai xuan hinh, Lich thi dau giai ngoai hang anh, BAO BONG DA,thoi trang 2012, tao quan 2013, gap nhau cuoi nam 2013, Ipad, Giong hat viet 2012, The voice, IPHONE, viet nam idol 2012, Vietnam next top model 2012, điểm thi đại học 2012, điểm chuẩn đại học 2012, AFF CUP 2012, lich thi dau aff cup 2012, diem chuan, diem thi dai hoc, cup c1 2012, VN, thu thach cung buoc nhay, ipad mini, Vietnam got talent, Nexus 7, HTC, Surface, IPAD 4, nhạc sàn, Angela phuong trinh , Nhat ky 141, tay du ky, ngay tan the 2012



Quỵt, lừa mua bán nhà, đất

Lượng án dân sự trong năm 2012 tăng gần 2.000 vụ so với
năm 2011, chủ yếu vẫn là tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, tranh chấp
quyền sở hữu nhà đất… Ngoài việc đối mặt với giấy tờ giả ở các số báo
trước, người dân còn gặp nhiều rủi ro khác trong giao dịch nhà, đất.

Chỉ vì thiếu kinh nghiệm hoặc chủ quan, nhiều người
mua nhà, đất đã chuốc sự phiền phức và thiệt hại về cho mình.

Mua nhầm nhà ủy quyền
giả tạo

Trên thực tế, có nhiều trường hợp vay mượn tiền rồi
làm tin bằng cách ký hợp đồng ủy quyền cho chủ nợ bán nhà. Sau khi mua
nhà từ người được ủy quyền, người mua mắc nạn do bị người ủy quyền tranh
chấp.

Cần nhà ở nên ông Hùng quyết định mua một căn nhà tại
phường 21, quận Bình Thạnh (TP.HCM). Căn nhà này do bà Tiếp làm chủ sở
hữu và bà này đã ủy quyền cho bà Nhung được mua bán trong thời hạn 20
năm. Ký công chứng xong thì ông Hùng trả 1,5 tỉ đồng cho bà Nhung để
thực hiện tiếp việc sang tên. Không ngờ vài ngày sau, Phòng TNMT quận
thông báo với ông căn nhà đang bị yêu cầu ngăn chặn không cho đăng bộ vì
có tranh chấp. Cụ thể là bên ủy quyền tranh chấp với bên được ủy quyền
trong việc bán nhà. Theo bà Tiếp, sự thật là bà vay tiền của bà Nhung
nhưng phải làm hợp đồng ủy quyền cho bà Nhung được quyền bán nhà. Do
việc ủy quyền chỉ mang tính hình thức nên bà không đồng ý bán nhà.

"Tôi không cần biết tranh chấp của hai bên ra sao vì
tôi là người mua hợp pháp, tiền bạc cũng đã thanh toán đủ" -a ông Hùng
bày tỏ. Không còn cách nào khác hơn, ông đã kiện người ngăn chặn, tức l�
chủ sở hữu căn nhà. Tuy nhiên, TAND quận Bình Thạnh đã ra quyết định
đình chỉ vụ án vì ông không cung cấp được địa chỉ của người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Nhung, tức người được ủy quyền và là người
đã đứng ra ký giấy bán nhà cho ông.

Dính vào nhà chưa làm
xong thủ tục

Theo luật định, nhà, đất có giấy chủ quyền mới được
giao dịch. Thế nhưng dù biết rõ người bán chưa đứng tên trên giấy chứng
nhận, nhiều người vẫn nôn nóng muốn mua ngay và bị mắc bẫy.

Người mua nhà, đất sẽ yên tâm hơn khi qua sàn giao dịch bất động sản.

Năm 2010, bà Sương mua căn nhà của bà Hoa tại quận 8.
Căn nhà này do bà Hoa mua lại của người khác tên D. Sau khi giao tiền
nhưng không thấy làm thủ tục mua bán, bà Sương đã kiện bà Hoa ra tòa yêu
cầu thực hiện hợp đồng. Tòa đã buộc bà Hoa phải trả lại tiền cho b�
Sương.

Cùng lúc, bà D. cũng khởi kiện bà Hoa ra tòa vì cho
rằng bà Hoa chưa trả đủ tiền cho mình mà đã bán nhà cho người khác. Tòa
tuyên buộc bà Hoa phải trả nốt tiền mua nhà còn thiếu và bà D. có quyền
yêu cầu cơ quan thi hành án buộc bà Hoa phải thực hiện xong việc mua bán
nhà đất.

Tuy nhiên, sau khi có bản án, bà D. không đả động gì
đến việc yêu cầu thi hành án. Trong khi đó, bà Sương vẫn chưa được b�
Hoa trả lại tiền nên rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bà Sương
muốn mua nhà để sử dụng nhưng lại phụ thuộc vào việc yêu cầu thi hành án
của bà D. và sự việc cứ nhùng nhằng đến nay.

Đột nhiên bị phát mại

Cũng có trường hợp người mua nhà vào ở nhiều năm liền
thì bị ngân hàng mang đi phát mại. Tháng 4-2008, chị Bình bỏ ra hơn 230
triệu đồng mua căn nhà 25 m2 của bà Thủy tại xã Trung Chánh
(huyện Hóc Môn). Căn nhà này trước đó bà Thủy mua của người khác và chưa
làm thủ tục tách thửa, sang tên. Ngoài chị Bình, bà Thủy còn bán một
mảnh đất cùng thửa với chị Bình cho một người khác. Khi bán, bà Thủy cam
kết khi nào chủ cũ làm thủ tục sang tên cho bà, bà sẽ sang tên căn nh�
cho chị Bình nhưng sau khi lấy tiền, bà Thủy cứ khất hẹn.

Đang ở yên lành thì vào cuối năm 2011, Chi cục THA
huyện Hóc Môn thông báo cho chị Bình là sẽ kê biên, phát mại nhà đất
theo yêu cầu của một ngân hàng. Theo hồ sơ ngân hàng cung cấp, toàn bộ
nhà, đất trên bà Thủy đã làm thủ tục tặng cho con trai mình hai ngày
trước khi bán cho chị Bình. Căn cứ trên giấy tặng cho này, Phòng TNMT
huyện Hóc Môn đã sang tên cho con trai bà Thủy và anh này mang thế chấp
cho ngân hàng. Hành vi gian dối của bà Thủy đang được Công an TP.HCM xem
xét, xử lý.

Bán nền đất bằng…
nước bọt!

Cuối năm 2011, ông Sáng (xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình
Chánh) mua của bà A. hơn 1.400 m2 đất nông nghiệp với giá 3
tỉ đồng và ông Sáng đặt cọc 100 triệu đồng. Trong hợp đồng, ông thỏa
thuận sẽ công chứng hợp đồng, trả đủ tiền sau ba tháng. Sau đó,ông phân
lô bán cho nhiều người giá 50 đến 70 triệu đồng/lô. Khi người mua định
rào chắn thì bị ngăn cản. Người mua tìm hiểu mới biết giữa ông Sáng với
bà A. đã hủy hợp đồng đặt cọc, ông Sáng đã hoàn trả giấy tờ đất trên cho
bà A. Tuy vậy, ông vẫn tiếp tục bán đất trên cho nhiều người. Khi bị
người mua đòi tiền thì ông nói: "Nếu ai muốn lấy lại tiền thì từ từ tôi
trả, còn không thì chờ tôi phân lô nơi khác sẽ bù. Nếu ai thưa kiện thì
một đồng tôi cũng không trả". Rồi ông chỉ cho lô đất khác nhưng giá cao
hơn nền cũ… năm lần nên chẳng ai chịu nhận.

Một trường hợp khác: Giữa năm 2008, Trúc (quận 8) nói
với ông Liêm (quận 11) là mình có dự án xây dựng khu dân cư rộng 12.000
m2 tại Long An rồi mời ông Liêm mua nền. Sau đó, Trúc đưa
người cậu vợ – người đứng tên chủ quyền – ký giấy tay bán đất cho ông
Liêm kèm theo thỏa thuận "ngay sau khi ông Liêm giao 2,5 tỉ đồng thì
Trúc giao ngay năm nền đất cho ông". Một tháng sau, ông Liêm quay lại
thấy người lạ đang xây nhà trên nền mình vừa mua vì Trúc đã… bán số đất
trên cho họ. Ngoài ông Liêm, còn rất nhiều người ở quận 6, 8, Bình Tân
có nhà bị giải tỏa nghe lời rủ rê của Trúc đổ xô về đây mua đất để rồi
ngậm đắng nuốt cay.


Vụ lừa đảo đất đai chấn động Mỹ Tho

Cuối tháng 8-2012, công an
bắt giữ Phạm Thị Ngọc Ánh (xã Trung An, TP Mỹ Tho) và Phạm Hữu Tiến (phường 3,
TP Mỹ Tho) khi hai người này đang trốn lệnh truy nã tại một khách sạn ở Quảng
Trị. Bước đầu công an xác định họ đã lừa đảo hơn 7 tỉ đồng trong việc mua bán
đất đai.

Tháng 11-2010, Ánh mua gần
1.000 m2 đất tại phường 10, TP Mỹ Tho với giá 450 triệu đồng nhưng
kêu chủ đất ký hợp đồng ủy quyền chuyển nhượng đất và đưa trước cho bà 50 triệu
đồng. Ngay sau đó, Ánh bán lô đất cho một người khác lấy 385 triệu đồng rồi bỏ
trốn.

Với thủ đoạn tương tự, Ánh
bán hơn 2.000 m2 đất của hai người dân, thu lợi 600 triệu đồng. Ngoài
thủ đoạn trên, Ánh và Tiến còn mua đất giấy tay, đưa trước cho chủ đất một khoản
tiền nhỏ rồi chia lô, bán rẻ cho nhiều người và ôm tiền bỏ trốn.

(Theo Pháp Luật TP.HCM)



Quỵt, lừa mua bán nhà, đất

Lượng án dân sự trong năm 2012 tăng gần 2.000 vụ so với
năm 2011, chủ yếu vẫn là tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, tranh chấp
quyền sở hữu nhà đất… Ngoài việc đối mặt với giấy tờ giả ở các số báo
trước, người dân còn gặp nhiều rủi ro khác trong giao dịch nhà, đất.

Chỉ vì thiếu kinh nghiệm hoặc chủ quan, nhiều người
mua nhà, đất đã chuốc sự phiền phức và thiệt hại về cho mình.

Mua nhầm nhà ủy quyền
giả tạo

Trên thực tế, có nhiều trường hợp vay mượn tiền rồi
làm tin bằng cách ký hợp đồng ủy quyền cho chủ nợ bán nhà. Sau khi mua
nhà từ người được ủy quyền, người mua mắc nạn do bị người ủy quyền tranh
chấp.

Cần nhà ở nên ông Hùng quyết định mua một căn nhà tại
phường 21, quận Bình Thạnh (TP.HCM). Căn nhà này do bà Tiếp làm chủ sở
hữu và bà này đã ủy quyền cho bà Nhung được mua bán trong thời hạn 20
năm. Ký công chứng xong thì ông Hùng trả 1,5 tỉ đồng cho bà Nhung để
thực hiện tiếp việc sang tên. Không ngờ vài ngày sau, Phòng TNMT quận
thông báo với ông căn nhà đang bị yêu cầu ngăn chặn không cho đăng bộ vì
có tranh chấp. Cụ thể là bên ủy quyền tranh chấp với bên được ủy quyền
trong việc bán nhà. Theo bà Tiếp, sự thật là bà vay tiền của bà Nhung
nhưng phải làm hợp đồng ủy quyền cho bà Nhung được quyền bán nhà. Do
việc ủy quyền chỉ mang tính hình thức nên bà không đồng ý bán nhà.

"Tôi không cần biết tranh chấp của hai bên ra sao vì
tôi là người mua hợp pháp, tiền bạc cũng đã thanh toán đủ" -a ông Hùng
bày tỏ. Không còn cách nào khác hơn, ông đã kiện người ngăn chặn, tức l�
chủ sở hữu căn nhà. Tuy nhiên, TAND quận Bình Thạnh đã ra quyết định
đình chỉ vụ án vì ông không cung cấp được địa chỉ của người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Nhung, tức người được ủy quyền và là người
đã đứng ra ký giấy bán nhà cho ông.

Dính vào nhà chưa làm
xong thủ tục

Theo luật định, nhà, đất có giấy chủ quyền mới được
giao dịch. Thế nhưng dù biết rõ người bán chưa đứng tên trên giấy chứng
nhận, nhiều người vẫn nôn nóng muốn mua ngay và bị mắc bẫy.

Người mua nhà, đất sẽ yên tâm hơn khi qua sàn giao dịch bất động sản.

Năm 2010, bà Sương mua căn nhà của bà Hoa tại quận 8.
Căn nhà này do bà Hoa mua lại của người khác tên D. Sau khi giao tiền
nhưng không thấy làm thủ tục mua bán, bà Sương đã kiện bà Hoa ra tòa yêu
cầu thực hiện hợp đồng. Tòa đã buộc bà Hoa phải trả lại tiền cho b�
Sương.

Cùng lúc, bà D. cũng khởi kiện bà Hoa ra tòa vì cho
rằng bà Hoa chưa trả đủ tiền cho mình mà đã bán nhà cho người khác. Tòa
tuyên buộc bà Hoa phải trả nốt tiền mua nhà còn thiếu và bà D. có quyền
yêu cầu cơ quan thi hành án buộc bà Hoa phải thực hiện xong việc mua bán
nhà đất.

Tuy nhiên, sau khi có bản án, bà D. không đả động gì
đến việc yêu cầu thi hành án. Trong khi đó, bà Sương vẫn chưa được b�
Hoa trả lại tiền nên rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bà Sương
muốn mua nhà để sử dụng nhưng lại phụ thuộc vào việc yêu cầu thi hành án
của bà D. và sự việc cứ nhùng nhằng đến nay.

Đột nhiên bị phát mại

Cũng có trường hợp người mua nhà vào ở nhiều năm liền
thì bị ngân hàng mang đi phát mại. Tháng 4-2008, chị Bình bỏ ra hơn 230
triệu đồng mua căn nhà 25 m2 của bà Thủy tại xã Trung Chánh
(huyện Hóc Môn). Căn nhà này trước đó bà Thủy mua của người khác và chưa
làm thủ tục tách thửa, sang tên. Ngoài chị Bình, bà Thủy còn bán một
mảnh đất cùng thửa với chị Bình cho một người khác. Khi bán, bà Thủy cam
kết khi nào chủ cũ làm thủ tục sang tên cho bà, bà sẽ sang tên căn nh�
cho chị Bình nhưng sau khi lấy tiền, bà Thủy cứ khất hẹn.

Đang ở yên lành thì vào cuối năm 2011, Chi cục THA
huyện Hóc Môn thông báo cho chị Bình là sẽ kê biên, phát mại nhà đất
theo yêu cầu của một ngân hàng. Theo hồ sơ ngân hàng cung cấp, toàn bộ
nhà, đất trên bà Thủy đã làm thủ tục tặng cho con trai mình hai ngày
trước khi bán cho chị Bình. Căn cứ trên giấy tặng cho này, Phòng TNMT
huyện Hóc Môn đã sang tên cho con trai bà Thủy và anh này mang thế chấp
cho ngân hàng. Hành vi gian dối của bà Thủy đang được Công an TP.HCM xem
xét, xử lý.

Bán nền đất bằng…
nước bọt!

Cuối năm 2011, ông Sáng (xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình
Chánh) mua của bà A. hơn 1.400 m2 đất nông nghiệp với giá 3
tỉ đồng và ông Sáng đặt cọc 100 triệu đồng. Trong hợp đồng, ông thỏa
thuận sẽ công chứng hợp đồng, trả đủ tiền sau ba tháng. Sau đó,ông phân
lô bán cho nhiều người giá 50 đến 70 triệu đồng/lô. Khi người mua định
rào chắn thì bị ngăn cản. Người mua tìm hiểu mới biết giữa ông Sáng với
bà A. đã hủy hợp đồng đặt cọc, ông Sáng đã hoàn trả giấy tờ đất trên cho
bà A. Tuy vậy, ông vẫn tiếp tục bán đất trên cho nhiều người. Khi bị
người mua đòi tiền thì ông nói: "Nếu ai muốn lấy lại tiền thì từ từ tôi
trả, còn không thì chờ tôi phân lô nơi khác sẽ bù. Nếu ai thưa kiện thì
một đồng tôi cũng không trả". Rồi ông chỉ cho lô đất khác nhưng giá cao
hơn nền cũ… năm lần nên chẳng ai chịu nhận.

Một trường hợp khác: Giữa năm 2008, Trúc (quận 8) nói
với ông Liêm (quận 11) là mình có dự án xây dựng khu dân cư rộng 12.000
m2 tại Long An rồi mời ông Liêm mua nền. Sau đó, Trúc đưa
người cậu vợ – người đứng tên chủ quyền – ký giấy tay bán đất cho ông
Liêm kèm theo thỏa thuận "ngay sau khi ông Liêm giao 2,5 tỉ đồng thì
Trúc giao ngay năm nền đất cho ông". Một tháng sau, ông Liêm quay lại
thấy người lạ đang xây nhà trên nền mình vừa mua vì Trúc đã… bán số đất
trên cho họ. Ngoài ông Liêm, còn rất nhiều người ở quận 6, 8, Bình Tân
có nhà bị giải tỏa nghe lời rủ rê của Trúc đổ xô về đây mua đất để rồi
ngậm đắng nuốt cay.


Vụ lừa đảo đất đai chấn động Mỹ Tho

Cuối tháng 8-2012, công an
bắt giữ Phạm Thị Ngọc Ánh (xã Trung An, TP Mỹ Tho) và Phạm Hữu Tiến (phường 3,
TP Mỹ Tho) khi hai người này đang trốn lệnh truy nã tại một khách sạn ở Quảng
Trị. Bước đầu công an xác định họ đã lừa đảo hơn 7 tỉ đồng trong việc mua bán
đất đai.

Tháng 11-2010, Ánh mua gần
1.000 m2 đất tại phường 10, TP Mỹ Tho với giá 450 triệu đồng nhưng
kêu chủ đất ký hợp đồng ủy quyền chuyển nhượng đất và đưa trước cho bà 50 triệu
đồng. Ngay sau đó, Ánh bán lô đất cho một người khác lấy 385 triệu đồng rồi bỏ
trốn.

Với thủ đoạn tương tự, Ánh
bán hơn 2.000 m2 đất của hai người dân, thu lợi 600 triệu đồng. Ngoài
thủ đoạn trên, Ánh và Tiến còn mua đất giấy tay, đưa trước cho chủ đất một khoản
tiền nhỏ rồi chia lô, bán rẻ cho nhiều người và ôm tiền bỏ trốn.

(Theo Pháp Luật TP.HCM)



Tìm giá thực cho thị trường bất động sản TP.HCM

(TNO) Từ ngày 29.11, quyết định về việc xây dựng và công bố một số chỉ số đánh giá thị trường bất động sản cho TP.HCM do UBND TP.HCM ban hành chính thức có hiệu lực.

Theo đó, Sở Tư pháp có nhiệm vụ cung cấp thông tin, số liệu giao dịch bất động sản thông qua các hợp đồng công chứng giao dịch bất động sản của các tổ chức công chứng.

 
Các chỉ số sẽ giúp nhà đầu tư, người mua… có cái nhìn chính xác về giá thực của bất động sản?

Sở Tài nguyên và Môi trường cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch bất động sản thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản trên đất của các văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc phòng Tài nguyên và Môi trường của các quận, huyện.

Cục Thuế cung cấp số liệu liên quan đến giao dịch bất động sản thông qua việc tổng hợp các thông tin kinh tế, dự báo thị trường bất động sản, các dự án đầu tư phát triển bất động sản. 

Còn Hiệp hội Bất động sản TP và các sàn giao dịch bất động sản cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến giao dịch bất động sản, dự báo thị trường và các dự án đầu tư phát triển bất động sản.

Các dữ liệu trên sẽ được gửi về cho Sở Xây dựng vào ngày 25 của tháng thứ 3 hằng quý.

Sau đó, Sở Xây dựng sẽ tiến hành điều tra, khảo sát thực tế các giao dịch thành công trên thị trường để xác định chỉ số giá chung của bất động sản của TP.HCM và giá từng loại bất động sản ở từng khu vực.

Ngoài ra, từ các dữ liệu trên, Sở Xây dựng cũng sẽ công bố chỉ số lượng giao dịch thành công của bất động sản trên toàn thị trường TP.HCM và lượng giao dịch từng loại bất động sản ở từng khu vực.

Tin, ảnh: Đình Quân

Gỡ “tồn kho, nợ xấu” cho thị trường bất động sản
Nỗ lực cứu thị trường bất động sản
Tọa đàm "Cơ hội nào cho thị trường bất động sản?"
Bất động sản cao cấp sẽ khan hiếm?
Bong bóng bất động sản còn tiếp tục xì hơi
Mũi đột phá xốc dậy thị trường bất động sản
Phải kéo giảm giá bất động sản
Doanh nghiệp bất động sản tự cứu mình
“Phá băng” bất động sản – Kỳ 2: Khơi thông nguồn cầu
"Phá băng" bất động sản



Nở rộ phát mãi khách sạn, cao ốc, biệt thự


Không chỉ nhà xưởng, hiện tại hàng loạt khách sạn ba sao, bốn sao, cao ốc văn phòng, biệt thự… đang được các ngân hàng đem đi ký gửi tại các sàn giao dịch bất động sản chào bán nhằm giải quyết "nợ xấu".

Thị trường đang chứng kiến làn sóng nhà đầu tư bán tháo bất động sản ra do ngân hàng đẩy mạnh thu hồi nợ.

Có tờ báo đã thiết kế hẳn chuyên trang "nhà phát mãi" chỉ để rao bán những "sản phẩm" loại này.Tuy nhiên, dù đã tìm trăm phương ngàn cách, kể cả việc đại hạ giá sản phẩm xuống dưới mức được được vay nhưng nhà, đất vẫn khó bán.

Đủ kiểu nhà đất phát mãi

Năm 2010, một căn hộ 70m2 tại chung cư trên đường Kỳ Đồng (quận 3, TP.HCM) được bà A mua với giá 36 triệu/m2. Sau đó bà được một ngân hàng định giá để cho vay 1,8 tỉ đồng. Do làm ăn thất bại, bà A không còn đủ khả năng trả nợ. Ngân hàng ký gửi căn nhà trên cho một sàn giao dịch chào bán với giá chỉ bằng số tiền vay. Tuy nhiên, sau thời gian dài tìm khách nhưng không thành công, ngân hàng và bà A đành phải bán căn nhà trên với giá 1,5 tỉ đồng.

Bà Huỳnh Kim Đoan, giám đốc sàn bất động sản Eden Real cho biết, chỉ trong thời gian ngắn sàn của bà đã nhận ký gửi trên 500 tài sản nhà đất thế chấp từ các ngân hàng cần bán với giá trị gần 1.000 tỉ đồng. Những nhà đất trên có đủ loại, từ căn hộ chung cư, biệt thự, nhà phố, cao ốc văn phòng, khách sạn và cả nhà xưởng. Hầu hết các trường hợp nhờ bán lại là do ngân hàng muốn thu hồi các khoản cho vay, nên dàn xếp cho người vay, thông qua công ty môi giới, tìm khách hàng bán tài sản đã cầm cố để trả tiền đã vay cho ngân hàng.

Đặc biệt, hiện nay hàng loạt khách sạn ba sao, bốn sao, cao ốc văn phòng, biệt thự trên các trục đường trung tâm TP.HCM như Phó Đức Chính, Lê Thánh Tôn, Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Diệu, Tú Xương… cũng đang được các ngân hàng ký gửi bán với giá giảm từ 30 – 35% so với giá thị trường và giá thế chấp. Thậm chí có trường hợp giảm tới 50% do thiết kế, xấu, vị trí không tốt… nhưng đều rất khó bán. Cụ thể, một cao ốc đang trong giai đoạn hoàn thiện trên đường Nguyễn Thị Diệu (quận 3) đang tìm khách hàng bán lại với giá khoảng 62 tỉ đồng dù trước đây cao ốc này có giá gần 100 tỉ đồng.

Theo bà Đoan, những sản phẩm thế chấp của ngân hàng ký gửi có hai xu hướng về giá. Thứ nhất là những tài sản không bán được do trước đây ngân hàng định giá quá cao. Ví dụ, căn nhà A được ngân hàng định giá 10 tỉ đồng để cho vay 7 tỉ đồng, tuy nhiên hiện giá trị căn nhà chỉ khoảng 5 tỉ đồng. Xu hướng thứ hai là chủ nhà đồng ý bán lỗ do thị trường ế ẩm cũng rất nhiêu khê bởi nếu lỗ quá thì cũng không đủ tiền trả nợ cho ngân hàng.

Chưa mặn mà

Ông Lê Quốc Duy, giám đốc sàn giao dịch bất động sản Hoà Bình cho biết vừa từ chối đề nghị ký gửi bán nhà đất phát mãi của một ngân hàng lớn vì cho rằng trong thị trường này còn nhiều tiềm ẩn khiến ông không an tâm. Tương tự, ông Lê Minh Đạt, trưởng phòng kinh doanh sàn giao dịch bất động sản ACB cho biết, dù sàn của ông chuyên về thị trường nhà phố nhưng cũng chưa tham gia nhận bán những bất động sản thế chấp từ các ngân hàng vì còn nhiều vấn đề và độ rủi ro cao.

Theo ông Duy, cái vướng lớn nhất khiến ông chưa an tâm chính là khâu thẩm định giá. Một căn nhà có thể định giá cao hay thấp hiện nay đều phụ thuộc lớn vào nhân viên thẩm định, vào ngân hàng thẩm định mà không theo một chuẩn chung nào. Do vậy, giá trị thực giữa giá thị trường căn nhà và giá ngân hàng thẩm định có một độ vênh nhất định nên khi phát mãi ra thị trường cũng sẽ gặp những phát sinh không đáng có.

TS Lê Thẩm Dương, trưởng khoa quản trị doanh nghiệp trường đại học Ngân hàng TP.HCM đưa ra lời khuyên, nếu tài sản mà ngân hàng phát mãi qua hình thức đấu giá thì lúc này giá tài sản đó sẽ không còn rẻ nữa bởi đã phát sinh lãi phạt, tiền môi giới, tổ chức đấu giá…

Người mua tài sản phát mãi chỉ có thể mua được giá rẻ khi quen với nhân viên ngân hàng. Nếu mua tài sản phát mãi để ở, giá rẻ 20% giá thị trường thì có thể mua. Nếu mua để đầu tư trong giai đoạn thị trường bất động sản trầm lắng như hiện nay thì nên cân nhắc vì lãi tiền mặt hiện cao do đó găm vốn lâu phải tính.

(theo SGTT)



“Rừng luật” bất động sản

Khi thị trường bất động sản (BĐS) đóng băng, có nhiều cuộc họp mổ xẻ đủ thứ nguyên nhân. Có một dãy rào cản đã lâu, bất cứ tại cuộc họp nào cũng bị "chỉ mặt" nhưng thực tế vẫn lì ra. Đó là "rừng luật" BĐS!

Văn bản quá nhiều

Đối với một dự án nhà ở, làm từ đầu đến cuối, ít nhất phải chịu sự điều chỉnh của 4 bộ luật: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh BĐS và Luật Xây dựng. Trong lĩnh vực BĐS đang tồn tại hệ thống luật chồng chéo mà ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương, từng nhận định là "rừng luật".

Nếu chọn Luật Đất đai 2003, bộ luật cơ bản trong lĩnh vực BĐS, nay đã gần 10 tuổi. Thời điểm ra đời, Luật Đất đai được xem là cuộc "cải cách" trong vấn đề đất đai, xác nhận sự tồn tại thị trường BĐS và cho phép 7 quyền cơ bản; thay đổi căn bản về bảng giá đất, mỗi năm định giá một lần; người có đất được "tự do" hơn khi đối với các dự án kinh doanh chủ đầu tư phải thương lượng… Kế đó, sự ra đời của hàng loạt văn bản hướng dẫn khác cũng đình đám không kém.
 

Một công trình xây dựng khu dân cư mới tại huyện Nhà Bè – TPHCM. Ảnh: CAO THĂNG

Đáng kể nhất, sự xuất hiện của "siêu" Nghị định 181 – 186 điều, bỏ 9 nghị định trước đó, đã gây chấn động khi quy định "không cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức bán nền mà chưa xây dựng nhà ở".

Tính đến nay có tổng cộng 73 văn bản pháp luật liên quan đến Luật Đất đai 2003, chỉ tính ở cấp trung ương, tức là Chính phủ và các bộ, bao gồm nghị định, thông tư, quyết định; còn các văn bản của địa phương cũng có chế tài thì chưa tính tới.

Một bộ luật khác khá đình đám, đó là Luật Nhà ở 2005, đã từng "bắt giò" nhiều dự án nhà ở với quy định xây xong móng mới được bán. Nếu tính cấp Chính phủ, bộ thì đến nay, bộ luật này đã có 49 văn bản hướng dẫn, còn cộng luôn những văn bản ra đời trước luật này vẫn còn có hiệu lực thì có tổng cộng 68 văn bản.

Kế tiếp, Luật Kinh doanh BĐS 2006 ra đời, đáng chú ý đã loại bỏ chủ đầu tư kém năng lực: đối với dự án dưới 20ha thì vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư lớn hơn hoặc bằng 15% tổng mức đầu tư của dự án, còn dự án trên 20ha thì vốn chủ sở hữu ít nhất phải bằng 20%. Tổng cộng có 13 văn bản từ cấp bộ trở lên liên quan đến luật này. Một bộ luật nữa mà các chủ đầu tư quan tâm không kém là Luật Xây dựng 2003, có đến 51 văn bản cấp trung ương hướng dẫn thi hành.

Sự phức tạp của các bộ luật liên quan đến BĐS còn thể hiện ở sự thay đổi liên tục các văn bản hướng dẫn, văn bản ra đời sau sửa đổi, bãi bỏ văn bản trước, nghị định xóa nghị định, thông tư thay thông tư. Hướng dẫn Luật Đất đai 2003 có hẳn "trùm" Nghị định 17/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của 5 nghị định khác là nghị định 181, 182, 187, 197, 198.
 
Chuyện xưa nay hiếm cũng đã xảy ra, Bộ Tài nguyên – Môi trường có Công văn 181 ngày 23-10-2009 để đính chính 8 điểm của Nghị định 69 ban hành trước đó hơn 2 tháng vì sơ suất trong khâu đọc soát. Về Luật Nhà ở 2005 cũng vậy, Thông tư số 16/2010: bãi bỏ các thông tư số 1, 5, 13; Nghị định 71 thay thế Nghị định 90; Nghị định 12/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thay thế nghị định 16/2005, 112/2006…

Thủ tục nhiêu khê
 
Theo thống kê của một luật sư, nếu tính từ trung ương đến địa phương ước khoảng 400 văn bản hướng dẫn thi hành các bộ luật liên quan đến BĐS. Càng nhiều luật, thủ tục càng nhiêu khê, không chỉ gây khó cho dân mà còn đến hoạt động kinh doanh nhà cửa.
 
Lâu nay trong giới kinh doanh địa ốc TPHCM, ông Nguyễn Văn Đực, Giám đốc Công ty TNHH Đất Lành, hay nói thẳng về sự vòng vo của thủ tục pháp lý dự án. Năm 2008, ông Đực đề nghị phải thanh tra để tìm hiểu tại sao thủ tục nhiêu khê, mỗi khâu thường mất trên 6 tháng, lấy dự án của Đất Lành làm minh họa. Bắt đầu từ ngày 6-10-2006, công ty có văn bản xin mở rộng xây dựng khu dân cư đường Nguyễn Văn Quá, phường Đông Hưng Thuận, quận 12.

Tiến độ như sau: hồ sơ nộp tại UBND quận 12 rồi lên Sở Quy hoạch – Kiến trúc, quay sang UBND quận 12 rồi trở lại Sở Quy hoạch – Kiến trúc, ngược lại UBND quận 12 và cuối cùng lên Sở Xây dựng. Thời đó, dự báo 28 tháng mới có thể khởi công dự án! Bây giờ, ông Đực cho biết dự án gần xong nhưng thủ tục chiếm mất hơn 4 năm, chứ không phải như dự kiến ban đầu. Ông nói, giả dụ khu đất mua 60 tỷ đồng thì tiền vay khoảng 40 tỷ đồng, cứ tính lãi suất 4 năm ở mức 12%/năm (thực ra có thời điểm lãi suất trên 20%/năm) thì mất 20 tỷ đồng, chỉ vì thủ tục pháp lý.

Cũng trong thời điểm trên, Bộ Xây dựng đã công bố: Một dự án thực hiện từ đầu đến cuối phải trải qua 33 thủ tục và thời gian hoàn thành trung bình là 3 năm. Trong một buổi gặp gỡ các doanh nhân BĐS tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Xây dựng lúc đó tuyên bố rằng sẽ phấn đấu giảm còn 8 thủ tục. Mới nay, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM cho biết, thực chất chỉ giảm được 7 thủ tục, nhưng 7 thủ tục đó tuy gọi là giảm nhưng thực chất lại gộp vào các thủ tục khác!
 

Bị chi phối bởi nhiều luật và văn bản dưới luật càng khiến thị trường BĐS trầm lắng. Ảnh: DIỄM THY

Thủ tục càng nhiêu khê thì vòng đời dự án càng lâu. Đây chính là thủ phạm đẩy giá nhà đất lên cao. Muốn có cuộc cách mạng cho thị trường BĐS, kéo giá nhà đất thấp xuống thì việc đầu tiên phải đơn giản hóa hệ thống pháp luật, giản lược thủ tục hành chính.

LƯƠNG THIỆN



Bất chấp khó khăn, nhà đầu tư ngoại vẫn đặt cược vào địa ốc VN

Bất chấp khó khăn, nhà đầu tư ngoại vẫn đặt cược vào địa ốc VN

Năm 2013: Các dự án tỷ đô vẫn 'xếp hàng'

Bất chấp khủng hoảng và cơn lốc thoái vốn của nhiều dự án FDI, các đại gia đến từ Nhật, Singapore, Malaysia vẫn đầu tư vào thị trường địa ốc Việt Nam và tin tưởng vào kịch bản phục hồi.

Một dự án do nhà đầu tư Singapore đầu tư xây dựng tại quận 2, TP HCM.

Giữa lúc thị trường trầm lắng, ngày 21-11, Becamex Tokyu là liên doanh giữa Tập đoàn Tokyu (Nhật) và Công ty Becamex IDC Corp (Bình Dương) đã động thổ tiểu dự án C18 gồm 413 căn hộ chung cư với tổng vốn đầu tư lên đến 1,2 tỷ USD. Nhà đầu tư Nhật cho hay họ đang thăm dò phản ứng của thị trường trước khi triển khai dự án quy mô lớn gồm hơn 7.500 căn hộ, nhà ở, các cơ sở giải trí, thương mại.

Tổng giám đốc Công ty Becamex Tokyu, Toshiyuki Hoshino cho biết: “Nhiều nhà đầu tư đã tháo chạy khỏi thị trường địa ốc nhưng chúng tôi cam kết phát triển khu đô thị lâu dài”. Ông Hoshino tin rằng Việt Nam có tốc độ tăng dân số nhanh, quá trình đô thị hóa mạnh nên cánh cửa hồi phục của bất động sản rất lớn.

Không kém doanh nghiệp Nhật, nhà đầu tư Singapore còn bám trụ thị trường Việt Nam chặt hơn. Cuối tháng 7-2012, Singapore có hơn 550 dự án, tổng vốn lũy kế hơn 6,8 tỷ USD đầu tư tại TP HCM. Nếu chỉ tính riêng lĩnh vực bất động sản, Công ty Keppel Land (Singapore) đã có 18 dự án được cấp phép tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Tập đoàn này đã hợp tác với Công ty Tiến Phước, Công ty Hưng Phú và cả UBND TP HCM để triển khai các dự án nhà ở.

Ông Linson Lim – Chủ tịch Công ty Keppel Land cho biết: “Tôi tin vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của Việt Nam và sẽ tiếp tục ra mắt sản phẩm mới, điểm rơi là năm 2013-2015″.

Chuyên gia Singapore phân tích, thời gian qua, trước các thách thức kinh tế toàn cầu, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp thắt chặt chính sách tiền tệ đã làm nguội thị trường bất động sản. Giai đoạn này doanh nghiệp địa ốc nhỏ có thể phải đối mặt với các vấn đề tín dụng. Tuy nhiên, những nhà phát triển bất động sản có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm dày dặn sẽ ít bị ảnh hưởng hơn.

“Dù khủng hoảng nhưng các nền tảng cơ bản của thị trường Việt Nam không thay đổi. Tôi tin nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục tìm đến hoặc mở rộng sự hiện diện của họ tại thị trường này”, ông Lim dự báo.

Không chỉ có Nhật, Singapore, nhà đầu tư Malaysia cũng bám trụ thị trường Việt Nam. Ngày 10-10, Công ty Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng là liên doanh giữa Gamuda Land (Malaysia) và Sacomreal (Việt Nam) đã khởi công khu phức hợp Celadon City. Có tỷ lệ vốn góp cao hơn Sacomreal trong dự án này, Gamuda Land mạnh tay dồn lực triển khai dự án giữa lúc địa ốc đóng băng.

Tổng Giám đốc của Celadon City, Chow Chee Fan cho hay, trước khi quyết định đầu tư vào Việt Nam, Gamuda Land đã lường trước được tình huống khó khăn hiện nay. Ông cho rằng khó khăn chính là cơ hội cho nhà đầu tư có tiềm lực tài chính vững mạnh và tầm nhìn phát triển lâu dài. “Chúng tôi tin vào sự khởi sắc của bất động sản Việt Nam trong tương lai, đặc biệt là nhu cầu được ở trong một khu đô thị phức hợp với nhiều tiện ích", ông Fan nhận xét.

Giám đốc bộ phận nghiên cứu thị trường bất động sản Công ty tư vấn kinh doanh hội nhập toàn cầu (GIBC) Huỳnh Phước Nghĩa nhận định: “Nhà đầu tư nước ngoài có nhiều cơ sở khi bám trụ bất động sản Việt Nam và đặt cược vào sự hồi phục của thị trường này”.

Thứ nhất, Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính trị ổn định, vị trí cửa ngõ để phát triển nhiều ngành. Với nền kinh tế trẻ, cởi mở và có tính thích nghi nhanh, khả năng tạo ra tiền trong tương lai rất lớn. Một phần dòng tiền này chắc chắn sẽ chảy vào thị trường nhà ở.

Một dự án khu đô thị do nhà đầu tư Đài Loan phát triển tại khu Nam TP HCM.

Thứ hai, các đô thị lớn của Việt Nam như Hà Nội và TP HCM vẫn còn khả năng cải thiện sức chứa trong tương lai. Đơn cử TP HCM rộng 2.000 km2, dân số 10 triệu người. Nếu so với Singapore rộng 400 km2 đã lên đến 6-7 triệu dân thì TP HCM còn có thể tăng thêm sức chứa lên 15-17 triệu dân nếu có giải pháp quy hoạch không gian tốt.

“Với sức chứa này, tiềm năng của thị trường nhà ở, tiêu dùng và dịch vụ sẽ rất lớn. Tôi không ngạc nhiên khi nhà đầu tư nước ngoài có cái nhìn lạc quan”, ông Nghĩa giải thích.

Thứ ba, khối ngoại có tầm nhìn dài hạn với các ưu thế: tài chính mạnh, năng lực quản lý tốt, ứng dụng công nghệ cao và kinh nghiệm sâu rộng về thị trường bất động sản. Việt Nam chưa phát triển ở trình độ cao nhưng cũng không quá thấp, là thị trường lớn hấp thụ các ưu thế này của khối ngoại.

Cơ sở thứ tư được ông Nghĩa cho là quan trọng nhất. Đó là địa ốc Việt Nam có đặc thù là khi thị trường xấu tài sản bị đánh giá thấp nhưng tốc độ chuyển hóa tài sản khi thị trường khởi sắc lại cao hơn gấp nhiều lần so với tốc độ sụt giảm. Lỗ một đồng thời khủng hoảng nhưng khi bối cảnh tươi sáng hơn có thể lời 5-7 đồng. Đây là sức hấp dẫn rất lớn đối với tất cả các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh.

“Dĩ nhiên lúc này các doanh nghiệp phải chấp nhận nếm mật nằm gai. Nhưng nếu vượt qua khó khăn, cơ hội của bất động sản Việt Nam trong dài hạn là rất lớn”, ông Nghĩa nói.

Theo Vnexpress



'VN-Index' cho bất động sản

Dự kiến quý 1-2013, chỉ số về giá và lượng giao dịch bất động sản trên thị trường TP HCM sẽ được công bố.

 


Có số liệu chính xác từ các bộ chỉ số thị trường, doanh nghiệp bất động sản sẽ dễ tính toán phương án đầu tư, kinh doanh.

Cũng theo Quyết định 51, khi tính chỉ số thị trường bất động sản, các sở, ngành như tư pháp, tài nguyên, thuế, hiệp hội bất động sản, sàn giao dịch có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu để tính. Cụ thể, Sở Tư pháp cung cấp số liệu hợp đồng công chứng giao dịch nhà đất, Sở Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và tài sản trên đất, Cục Thuế đưa thống kê thu thuế chuyển nhượng. Cuối cùng, các sàn phải cung cấp thông tin được giao dịch qua sàn.

Theo Pháp luật TPHCM 



Bất động sản Dubai có nguy cơ trở bùng nổ lại


Với các điều khoản vay vốn thế chấp dễ dãi và mức lãi suất thấp nhất từ trước đến nay, bong bóng bất động sản Dubai có nguy cơ xuất hiện trở lại sau khi đã lao dốc 65% so với thời điểm 2008.

"Tôi không muốn chứng kiến các khoản thế chấp chiếm đến 90% hoạt động cho vay, điều đó không tốt cho lĩnh vực bất động sản. Tôi không muốn khuyến khích mọi người chơi trò may rủi", dó là nhận định của ông Abdul Aziz Al Ghurair – người đứng đầu Hiệp hội Ngân hàng Các tiểu Vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE) và là Giám đốc điều hành Tập đoàn Mashreqbank PSC. của Dubai.


Trong năm nay, các ngân hàng đã hạ lãi suất xuống mức thấp kỷ lục và cắt giảm các điều kiện thanh toán làm cho hoạt động vay mượn gia tăng và giá nhà tại một số khu vực phục hồi. Ngân hàng HSBC chi nhánh Trung Đông đã giảm lãi suất xuống chỉ còn 3,99%, thấp hơn đáng kể so mức 9,5% trong năm 2009. Standard Chartered Plc và Barclays Plc cũng áp dụng mức lãi suất tương tự với tỷ cho vay lên đến 80-85% giá trị căn nhà.


Sau khi đóng băng trong năm 2008, hoạt động vay thế chấp tại Dubai đang dần cải thiện trước các dấu hiệu cho thấy giá nhà đã chạm đáy và đang tăng trở lại tại một số khu vực như hòn đảo nhân tạo Palm Jumeirah. Theo công ty nghiên cứu Reidin.com, trong quý 3/2012, giá trị của các khoản thế chấp dân cư và thương mại nhảy vọt 24% so với cùng kỳ năm ngoái lên 1,19 tỷ dirham (tương đương 324 triệu USD). Dù vậy, con số này vẫn thấp hơn 33% so với cùng kỳ 2008, thời điểm thị trường bất động sản Dubai bắt đầu sụp đổ.


Các dự án như Mohammed Bin Rashid City, đang được khởi công xây dựng trong các tuần gần đây sau thời gian dài bị tạm hoãn. Mohammed Bin Rashid City được đặt theo tên của Thủ tướng kiêm Phó Tổng thống hiện nay của UAE là Sheikh Mohammed bin Rashid Al Maktoum. Dự án này này bao gồm trung tâm mua sắm lớn nhất thế giới và các công viên có diện tích lớn hơn cả Hyde Park ở London cũng như bản sao của Taj Mahal với kích thước gấp 4 lần so với nguyên mẫu.


"Cơ hội hấp dẫn"


Nhà phân tích Murad Ansari của EFG-Hermes Holding SAE có trụ sở tại Riyadh nhận định: "Trước sự bình ổn của thị trường bất động sản, các ngân hàng xem đây là một cơ hội hấp dẫn. Hoạt động cho vay tại UAE nhìn chung đang ảm đạm, đặc biệt là từ phía các doanh nghiệp, vì thế các ngân hàng đang muốn gia tăng danh mục cho vay.

Ông Jean-Luc Desbois, Chủ tịch Công ty Tư vấn Thế chấp Home Matters thành lập năm 2006 tại Dubai cho biết khoảng 8/30 ngân hàng hoạt động tại UAE đang cung cấp các khoản thế chấp trị giá tới 85% giá nhà. Mức lãi suất thấp nhất của Barclays là 4,15% với tỷ lệ cho vay/giá trị (LTV) tới 80% trong khi lãi suất thấp nhất của Standard Chartered là 4,49% với LTV 85%.


Theo Al Ghurair – Chủ tịch Dubai International Financial Center Authority, ông ủng hộ các ngân hàng tự nguyện hạ các khoản thế chấp xuống còn 75-80% giá trị bất động sản. Ông cũng tán thành việc ban hành bộ luật với mục đích giới hạn các nghiệp vụ rủi ro nhằm tránh đẩy Ngân hàng Trung ương rơi vào thế phải ban hành thêm các biện pháp chế tài.


Ðược biết, năm 2008 Ngân hàng Trung ương UAE đã ban hành các quy định nhằm hạn chế tín dụng cho vay bất động sản về mức 20% tiền gửi của một ngân hàng.


Nhà phân tích Asjad Yahya của Shuaa Capital cũng đồng ý với lời kêu gọi hạ các khoản thế chấp về mức 80% LTV của ông Al Ghurair vì cho rằng mức 90% sẽ khiến các ngân hàng rõi vào tình trạng nguy hiểm.


Ngoài ra, các ngân hàng cũng có thêm lý do để thận trọng tại thời điểm này. Nhiều ngân hàng vẫn còn gánh nợ xấu do sự sụp đổ trước đây của thị trường và đang đối mặt với lời kêu gọi tái cấu trúc các khoản vay hiện tại dành cho các doanh nghiệp bất động sản và các doanh nghiệp khác.


Theo dự báo của Moody's trong báo cáo công bố hôm 07/11, nợ xấu có thể chạm đỉnh trong nửa trên của phạm vi từ 10-12% trong năm nay và sau đó giảm nhẹ xuống nửa dưới của phạm vi này trong năm 2013.


Dù vậy, các khoản vay thế chấp vẫn có rủi ro thấp hơn so với các khoản vay cá nhân hay doanh nghiệp vì được đảm bảo bởi bất động sản, nhận định của ông Jaap Meijer – Giám đốc nghiên cứu cổ phiếu của Công ty Arqaam Capital có trụ sở tại Dubai.


Trong khi đó, chuyên gia phân tích ngân hàng độc lập Raj Madha tại Dubai nhận định những căng thẳng trong hệ thống ngân hàng có thể biến mất khi thị trường phục hồi.


Ðược biết, thị trường bất động sản Dubai bắt đầu mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài từ năm 2002 và điều này đã khiến giá nhảy vọt khi các nhà đầu cơ sử dụng nguồn tài chính giá rẻ để mua bán các hợp đồng nhà trước khi các ngôi nhà này được xây dựng. Nhà phân tích Asjad Yahya cho biết tại giai đoạn phát triển đỉnh điểm của thị trường, các khoản thế chấp có LTV 90% là điều bình thường. Tại một số ngân hàng, con số này thậm chí còn lên tới 97% hay 100%.


Theo CafeLand